Giáo án và PPT công nghệ 9 trồng cây ăn quả Cánh diều bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành. Thuộc chương trình Công nghệ 9 mô đun Trồng cây ăn quả Cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT công nghệ 9 trồng cây ăn quả Cánh diều bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án và PPT công nghệ 9 trồng cây ăn quả Cánh diều bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án và PPT công nghệ 9 trồng cây ăn quả Cánh diều bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án và PPT công nghệ 9 trồng cây ăn quả Cánh diều bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án và PPT công nghệ 9 trồng cây ăn quả Cánh diều bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án và PPT công nghệ 9 trồng cây ăn quả Cánh diều bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án và PPT công nghệ 9 trồng cây ăn quả Cánh diều bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án và PPT công nghệ 9 trồng cây ăn quả Cánh diều bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều Bài 3: Thực hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ 9 trồng cây ăn quả Cánh diều

BÀI 3. THỰC HÀNH NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS: 

Bên cạnh hoa mai và hoa đào ngày tết, hoa lan cũng là loài hoa được nhiều người dùng để trang trí nhà cửa. Hoa lan sở hữu vẻ ngoài sang trọng, quý phái, đồng thời nó mang nhiều ý nghĩa phong thuỷ tốt đẹp. So với các loài hoa khác, hoa lan đàu tàn, có thể duy trì đến 3 tháng. Vậy nếu nhân giống hoa lan bằng sinh sản hữu tính sẽ mất rất nhiều thời gian. Theo em, để sản xuất một lượng lớn hoa lan nhằm cung ứng cho thị trường vào các dịp lễ tết, những nhà vườn đã thực hiện bằng cách nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VÀ THỜI VỤ GIÂM CÀNH

Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: 

  • Em hãy cho biết vật liệu để giâm cành gồm những gì?

  • Em hãy cho biết dụng cụ để giâm cành gồm những gì?

Sản phẩm dự kiến:

-Vật liệu:

+ Cây ăn quả đã trưởng thành: thanh long, chanh, quất, chuối, dứa,...

+ Giá thể (luống cát hoặc bầu đất)

  • Tạo luống giâm cành bằng cát, chiều cao khoảng 30cm, rộng 60-80cm.
  • Đóng bầu giâm cành với kích thước chiều dài x chiều rộng là 20cm x 15cm với giá thể trộn đều gồm đất và xơ dừa theo tỉ lệ 80:20 hoặc 100% xơ dừa đã xử lý.

- Dụng cụ:

+ Thuốc trừ nấm phổ rộng.

+ Chất kích thích ra rễ.

+ Kéo cắt cành, dao, găng tay, xẻng.

Hoạt động 2: Thời vụ giâm cành

GV trình chiếu hình ảnh cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: 

Em hãy nêu thời vụ giâm cành ở nước ta vào thời gian nào?

Sản phẩm dự kiến:

- Miền Nam: quanh năm.

- Miền Bắc: trừ mùa đông. 

2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: 

  • Em hãy nêu các bước tiến hành giâm cành.

  • Cần chú ý những gì khi tiến hành giâm cành?

Sản phẩm dự kiến:

- Các bước tiến hành: 

Bước 1: Chọn cành giâm

Cành đã trưởng thành (cành bánh tẻ), cành ngoài tán không bị sâu bệnh.

Bước 2: Cắt đoạn cành giâm.

+ Cây ăn quả thân gỗ: cắt đoạn cành đường kính <2 cm, ≥ 2 mầm ngủ, chiều dài khoảng 10-20cm, cắt vát một bên đoạn cành giâm góc 30-40o

+ Cây ăn quả thân mềm: chọn cành giâm dài 30-50cm, cắt gốc cành giâm 3-5cm, sâu vào tận lõi gỗ, loại bỏ phần xanh mềm.

Tech12h

+ Cây chuối, dứa: cắt thân (củ chuối) thành các phần có vỏ thân chứa mầm ngủ có kích cỡ 3-5cm.

Bước 3: Xử lí cành giâm.

+ Nhúng phần cắt gốc ở cành giâm vào thuốc trừ nấm. Có thể nhúng thêm với chất kích thích ra rễ.

+ Làm khô vết cắt đối với cây thân mềm: cếp cành đã có lõi nhúng thuốc vào nơi khô ráo, che nắng, che mưa trong 305 ngày.

Bước 4: Cắm cành giâm.

+ Cắm phân gốc ngập sâu 1/3 chiều dài cành, cách nhau 10-15cm trong giá thể cát đối với thân mềm;

+ Thân gỗ cắm sát nhau hoặc cắm một cành trong bầu.

Bước 5: Chăm sóc cành giâm

+ Giá thể cần duy trì độ ẩm 70-80% bằng 1-2 ngày phun nước 1 lần.

+ Sau 20-25 ngày, cành giâm ở luống được đem vào trồng trong bầu đến khi ra vườn sản xuất.

- Lưu ý: 

+ Chọn đúng thời điểm ghép

+ Đảm bảo cây mẹ và cành con đều khỏe mạnh, không bị sâu bệnh.

+ Chọn cành mẹ có đường kính phù hợp với cành con để đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ và hiệu quả.

+ Sử dụng dao ghép sắc để cắt sạch và chính xác.

+ Băng keo dán và chất bảo vệ vết cắt để bảo vệ vết cắt sau khi ghép.

+  Lựa chọn phương pháp ghép phù hợp như ghép mắt, ghép hình chữ T, hoặc ghép chồi trên tùy vào loại cây và mục đích ghép.

+Đảm bảo cành con và cây mẹ có mặt cắt phù hợp với nhau để tiếp xúc tối đa và nhanh chóng hợp thể.

+ Sau khi ghép xong, sử dụng băng keo dán để bảo vệ vết cắt và giữ cho cành ghép ổn định.

+ Đảm bảo cây được chăm sóc đúng cách sau khi ghép để tăng cường khả năng chuyển hóa và tăng sức đề kháng.

+ Đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng, nước và dinh dưỡng cho cây sau khi ghép để tăng cường sự phát triển của cây.

3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Hoạt động 1: Sản phẩm

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: 

Trình bày tiêu chí đánh giá sản phẩm giâm cành ?

Sản phẩm dự kiến:

- Cành được cắm chắc chắn và gần nhau.

- Giá thể ẩm

- Cành sau khi giâm đạt tiêu chuẩn, cành đã ra rễ, không bị thối hỏng hoặc cành mới đã trưởng thành.

Hoạt động 2: An toàn lao động

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: 

Trình bày tiêu chí đánh giá đảm bảo an toàn lao động của biện pháp giâm cành?

Sản phẩm dự kiến:

- Tuân thủ nghiêm kỉ luật lao động.

- Thực hiện đúng theo hướng dẫn.

- Làm việc tập trung.

- Không sử dụng các dụng cụ cho mục đích khác.

Hoạt động 3: Bảo vệ môi trường 

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: 

Trình bày tiêu chí bảo vệ môi trường của biện pháp giâm cành?

Sản phẩm dự kiến:

- Lượng thuốc trừ nấm sử dụng vừa đủ theo hướng dẫn

- Lượng thuốc thừa cần thu gom về đúng nơi quy định để xử lí.

- Nơi tổ chức nhân giống cần được vệ sinh sạch và gọn để bảo vệ môi trường.

4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: 

Liệt kê các ưu và nhược điểm của phương pháp giâm cành so với các phương pháp nhân giống khác.

Sản phẩm dự kiến:

Phương pháp giâm cành là một trong những phương pháp nhân giống cây trồng phổ biến, tuy nhiên nó cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng so với các phương pháp nhân giống khác như giâm cành, cấy mô, trồng giâm, v.v. Dưới đây là một số ưu điểm và nhược điểm của phương pháp giâm cành:

Ưu điểm:

+Đơn giản và chi phí thấp:

Giâm cành là phương pháp đơn giản, không cần thiết bị phức tạp hay kỹ thuật chuyên sâu, giúp giảm chi phí đầu tư ban đầu so với các phương pháp khác như cấy mô.

+Tỷ lệ thành công cao:

Với điều kiện thích hợp và kỹ thuật đúng, phương pháp giâm cành có tỷ lệ thành công cao, đặc biệt là đối với các loại cây có khả năng phát triển cành mạnh.

+Độ bền của cây ghép:

Cây ghép bằng phương pháp giâm cành thường có độ bền cao và khả năng phát triển tương đối nhanh sau khi ghép thành công.

+Dễ dàng quan sát và điều chỉnh:

Sau khi ghép, bạn có thể dễ dàng quan sát và điều chỉnh sự phát triển của cây, giúp tăng cường chăm sóc và đảm bảo cây phát triển mạnh mẽ.

Nhược điểm:

+Hạn chế về loại cây:

Phương pháp giâm cành không phù hợp cho tất cả các loại cây trồng, đặc biệt là những loài cây có sự phát triển cành yếu hoặc khó ghép.

+Cần điều kiện thích hợp:

Để đạt được tỷ lệ thành công cao, phương pháp giâm cành yêu cầu điều kiện thời tiết và môi trường phù hợp, đặc biệt là độ ẩm và nhiệt độ.

+Tốn thời gian chờ đợi:

So với các phương pháp nhân giống nhanh chóng như cấy mô, giâm cành có thể tốn nhiều thời gian hơn để cây phát triển và cho ra sản phẩm.

+Khả năng lây nhiễm bệnh:

Trong quá trình giâm cành, cây có thể bị lây nhiễm bệnh qua vết cắt, đặc biệt là khi sử dụng các dụng cụ không sạch sẽ.

+Giới hạn về kỹ thuật và kinh nghiệm:

Để đạt được kết quả tốt, phương pháp giâm cành yêu cầu kỹ năng và kinh nghiệm, đặc biệt là trong việc lựa chọn và chuẩn bị cây mẹ và cành con.

Tóm lại, phương pháp giâm cành có những ưu điểm như đơn giản, chi phí thấp và tỷ lệ thành công cao, nhưng cũng có nhược điểm về giới hạn loại cây, cần điều kiện thích hợp và tốn thời gian chờ đợi so với các phương pháp nhân giống khác.

Top of Form

Bottom of Form

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Thời vụ giâm cành ở miền Nam là 

A. mùa Xuân.

B. mùa Hạ.

C. mùa Thu.

D. quanh năm.

Câu 2: Chiều cao tạo luống giâm cành bằng cát khoảng

A. 20 cm.

B. 30 cm.

C. 40 cm.

D. 50 cm.

Câu 3: Khi chăm sóc cành giâm cần lưu ý duy trì độ ẩm là bao nhiêu?

A. 70 - 80%.

B. 40 - 50%.

C. 60 - 70%.

D. 50 - 60%.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hãy thực hiện giâm một trong các cây chanh, quất hoặc một loại cây ăn quả phổ biến ở địa phương em.

Câu 2: Vì sao người ta thường sử dụng xơ dừa để ươm cành?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ 9 trồng cây ăn quả Cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9 KẾT NỐI TRI THỨC

*Trồng cây ăn quả

 
 

*Chế biến thực phẩm

 
 

*Định hướng nghề nghiệp

 
 

*Lắp đặt mạng điện trong nhà

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

*Định hướng nghề nghiệp

 
 

*Lắp đặt mạng điện trong nhà

 
 

*Cắt may

 
 

*Nông nghiệp 4.0

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU

*Trồng cây ăn quả

 
 

*Chế biến thực phẩm

 
 

*Định hướng nghề nghiệp

 
 

*Lắp đặt mạng điện trong nhà

 
 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay