Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954. Thuộc chương trình Lịch sử 9 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều

BÀI 13: VIỆT NAM TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV cho HS quan sát hình ảnh kết hợp dẫn dắt: Dưới đây là bức ảnh chiến sĩ quyết tử Trần Thành (Nguyễn Văn Thiềng) đang ôm bom ba càng đón xe tăng Pháp trên đường phố Hà Nội, được nghệ sĩ Nguyễn Bá Khoản chụp ngày 23/12/1946. 

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về hình ảnh chiến sĩ quyết tử ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Giải thích vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ ngày 19/12/1946? Trình bày khái quát cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.

Dự kiến sản phẩm:

- Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược:

+ Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước, ta đã thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản. Nhưng thực dân Pháp sau khi đạt được mục tiêu kéo quân ra Bắc, lại bội ước và tăng cường các hành động khiêu khích.

+ Âm mưu tái chiếm Việt Nam của kẻ thù buộc nhân dân ta không còn con đường nào khác là cầm súng chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc.

=> Tối 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân trong cả nước đã đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp.

Hoạt động 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng

GV đưa ra câu hỏi: Trình bày nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.

Dự kiến sản phẩm:

- Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là: “toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”. Trong đó:

+ Toàn dân: Cuộc kháng chiến do toàn dân tiến hành, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, đảng phái.

+ Toàn diện: Cuộc kháng chiến diễn ra trên tất cả các mặt trận như quân sự, chính trị, kinh tế,...

+ Trường kì: Cuộc kháng chiến phải tiến hành lâu dài do so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch.

+ Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế: Vận mệnh của dân tộc phải do chính nhân dân Việt Nam quyết định, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ.

…………………………………………….

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Nội dung nào sau đây không thuộc Hiệp định sơ bộ ?

A. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ,  nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.

B.Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Tưởng.

C. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam. 

D. Hai bên cùng ngừng bắn ở Nam Bộ.

Câu 2: Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1946) vì:

A. Muốn đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.

B. Thời gian có hiệu lực của Hiệp định Sơ bộ sắp hết.

C. Thực dân Pháp dùng sức ép về quân sự yêu cầu nhân dân ta phải nhân nhượng thêm.

D. Nhân dân Việt Nam cần thêm thời gian để chuẩn bị tốt cho cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp.

Câu 3: Ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị:

A. Toàn dân kháng chiến. 

B. Kháng chiến kiến quốc.

C.Kháng chiến toàn diện.

D. Trường kì kháng chiến.

Câu 4: Sự kiện nào trực tiếp dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam bùng nổ vào ngày 19 – 12 – 1946?

A. Quân Pháp tấn công Hải Phòng và Lạng Sơn.

B. Hội nghị Phôngtennơblô (Pháp) giữa hai Chính phủ Việt Nam và Pháp thất bại.

C. Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 

D. Quân Pháp tiến hành thảm sát nhân dân Việt Nam ở Hàng Bún (Hà Nội).

Câu 5: Vì sao Đảng ta chủ trương chuyển từ nhân nhượng với Trung Hoa Dân Quốc sang hòa hoãn với Pháp?

A. Vì Trung Hoa Dân Quốc kí với Pháp bản Hiệp ước (28/02/2946).

B. Vì Pháp mạnh hơn Trung Hoa Dân Quốc.

C. Vì Trung Hoa Dân Quốc chuẩn bị rút về nước.

D. Vì Pháp chuẩn bị chiến đấu với Trung Hoa Dân Quốc.

Dự kiến sản phẩm:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

C

D

A

C

A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Hoàn thành bảng về những thành tựu tiêu biểu trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954) theo mẫu sau vào vở ghi:

Nội dung

Thành tựu tiêu biểu

Quân sự 
Chính trị 
Ngoại giao 
Kinh tế 
Văn hóa, giáo dục 

Câu 2: Sưu tầm tư liệu và viết một đoạn ngắn (khoảng 200 từ) về một tấm gương tiêu biểu trên mặt trận quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở địa phương em.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 9 cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 9 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 9 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay