Nội dung chính Toán 9 chân trời Bài 1: Căn bậc hai
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 1: Căn bậc hai sách Toán 9 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
BÀI 1. CĂN BẬC HAI
1. CĂN BẬC HAI
Định nghĩa: Cho số thực a không âm. Số thực x thoả mãn x2 = a được gọi là một căn bậc hai của a.
- Mỗi số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương là (căn bậc hai số học của a), số âm là -.
- Số 0 chỉ có đúng một căn bậc hai là chính nó, ta viết = 0
Chú ý:
a) Số âm không có căn bậc hai.
b) Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai căn bậc hai hay phép khai phương (gọi tắt là khai phương).
c) Nếu a > b > 0 thì > . Từ đó suy ra - < - < < <
()2 = (-)2 = a và = a
2. TÍNH CĂN BẬC HAI BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY
Chú ý: Thực hiện bấm máy chính xác và ôn lại quy tắc làm tròn số.
3. CĂN THỨC BẬC HAI
Với A là một biểu thức đại số, ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn.
Chú ý:
a) Ta cũng nói là một biểu thức. Biểu thức xác định (hay có nghĩa) khi A nhận giá trị không âm.
b) Khi A nhận giá trị không âm nào đó, khai phương giá trị này ta nhận được giá trị tương ứng của biểu thức .
=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 3 bài 1: Căn bậc hai