Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene. Thuộc chương trình Sinh học 12 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối tri thức

BÀI 11: LIÊN KẾT GENE VÀ HOÁN VỊ GENE

A. KHỞI ĐỘNG

- GV dẫn dắt, đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. LIÊN KẾT GENE

1. Thí nghiệm về liên kết gene của Morgan

GV tổ chức cho HS tìm hiểu thí nghiệm và trình bày khái niệm về liên kết gene?

Sản phẩm dự kiến:

- Liên kết gene là hiện tượng các gene trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau.

2. Vai trò của liên kết gene

Trình bày vai trò của liên kết gene?

Sản phẩm dự kiến:

- Trong tự nhiên: Các gene có lợi nằm trên cùng một NST → đảm bảo cho sinh vật thích nghi với môi trường, duy trì sự ổn định của loài.

- Trong chọn, tạo giống: Các đoạn nucleotide liên kết chặt với các gene quy định tính trạng mong muốn trở thành chỉ thị phân tử để sàng lọc, lựa chọn tính trạng mong muốn.

II. HOÁN VỊ GENE

1. Thí nghiệm về hoán vị gene của Morgan

GV tổ chức cho HS tìm hiểu thí nghiệm và trình bày khái niệm về hoán vị gene của Morgan?

Sản phẩm dự kiến:

- Hoán vị gene là hiện tượng các gene trao đổi vị trí cho nhau trên NST, làm xuất hiện các tổ hợp gene mới. 

- Tần số hoán vị gene được tính bằng tỉ lệ phần trăm các giao tử tái tổ hợp (luôn nhỏ hơn hoặc bằng 50%).

2. Vai trò của hoán vị gene

Trình bày vai trò của hoán vị gene?

Sản phẩm dự kiến:

- Hoán vị gene làm xuất hiện các giao tử tái tổ hợp, qua thụ tinh tạo ra các biến dị tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.

- Dựa vào tần số hoán vị gene có thể lập bản đồ di truyền.

III. BẢN ĐỒ DI TRUYỀN

1. Khái niệm bản đồ di truyền

Trình bày khái niệm bản đồ di truyền?

Sản phẩm dự kiến:

- Khái niệm: Bản đồ di truyền là sơ đồ biểu diễn trật tự sắp xếp và khoảng cách tương đối giữa các gene trên NST.

2. Ý nghĩa của bản đồ di truyền

Trình bày ý nghĩa của bản đồ di truyền?

Sản phẩm dự kiến:

- Dựa vào bản đồ di truyền có thể dự đoán được tần số các tổ hợp gene mới trong các phép lai, xác định được vị trí của gene gây bệnh ở người, đem lại ý nghĩa lớn trong công tác chọn, tạo giống và y học.

IV. QUAN ĐIỂM CỦA MENDEL VÀ MORGAN VỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Trình bày quan điểm của Mendel và Morgan?

Sản phẩm dự kiến:

- Quan điểm của Mendel: Các nhân tố di truyền tồn tại riêng rẽ, không pha trộn và phân li độc lập với nhau, mỗi nhân tố di truyền được truyền từ bố, mẹ và có sự kết hợp ngẫu nhiên ở đời. 

- Quan điểm của Morgan: Gene nằm trên NST, các gene chỉ phân li độc lập khi nằm trên các NST khác nhau; Các gene nằm trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau; Trình tự các gene trên NST có thể được xác định dựa trên tần số hoán vị gene.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gene De dE̿  không xảy ra hoán vị gene. Theo lí thuyết, cơ thể này tạo ra các loại giao tử là

A. De de.          B. DEdE.         C. DedE.          D. DEde.

Câu 2: Trên một NST thường, khoảng cách giữa hai gene A và B là 34 cM. Theo lí thuyết, tần số hoán vị giữa hai gene này là

A. 33%.                B. 17%.                C. 66%.                D. 34%.

Câu 3: Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt. Kiểu gene nào sau đây quy định kiểu hình thân xám, cánh cụt?

A. aB/aB.             B. Ab/Ab.             C. AB/AB.            D. ab/ab. 

Câu 4: Hình sau đây thể hiện bản đồ di truyền giữa 4 gene trên một nhiễm sắc thể.Tần số hoán vị gene giữa hai gene nào là cao thứ hai?

BÀI 11: LIÊN KẾT GENE VÀ HOÁN VỊ GENEA. KHỞI ĐỘNG- GV dẫn dắt, đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. LIÊN KẾT GENE1. Thí nghiệm về liên kết gene của MorganGV tổ chức cho HS tìm hiểu thí nghiệm và trình bày khái niệm về liên kết gene?Sản phẩm dự kiến:- Liên kết gene là hiện tượng các gene trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau.2. Vai trò của liên kết geneTrình bày vai trò của liên kết gene?Sản phẩm dự kiến:- Trong tự nhiên: Các gene có lợi nằm trên cùng một NST → đảm bảo cho sinh vật thích nghi với môi trường, duy trì sự ổn định của loài.- Trong chọn, tạo giống: Các đoạn nucleotide liên kết chặt với các gene quy định tính trạng mong muốn trở thành chỉ thị phân tử để sàng lọc, lựa chọn tính trạng mong muốn.II. HOÁN VỊ GENE1. Thí nghiệm về hoán vị gene của MorganGV tổ chức cho HS tìm hiểu thí nghiệm và trình bày khái niệm về hoán vị gene của Morgan?Sản phẩm dự kiến:- Hoán vị gene là hiện tượng các gene trao đổi vị trí cho nhau trên NST, làm xuất hiện các tổ hợp gene mới. - Tần số hoán vị gene được tính bằng tỉ lệ phần trăm các giao tử tái tổ hợp (luôn nhỏ hơn hoặc bằng 50%).2. Vai trò của hoán vị geneTrình bày vai trò của hoán vị gene?Sản phẩm dự kiến:- Hoán vị gene làm xuất hiện các giao tử tái tổ hợp, qua thụ tinh tạo ra các biến dị tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.- Dựa vào tần số hoán vị gene có thể lập bản đồ di truyền.III. BẢN ĐỒ DI TRUYỀN1. Khái niệm bản đồ di truyềnTrình bày khái niệm bản đồ di truyền?Sản phẩm dự kiến:- Khái niệm: Bản đồ di truyền là sơ đồ biểu diễn trật tự sắp xếp và khoảng cách tương đối giữa các gene trên NST.2. Ý nghĩa của bản đồ di truyềnTrình bày ý nghĩa của bản đồ di truyền?Sản phẩm dự kiến:- Dựa vào bản đồ di truyền có thể dự đoán được tần số các tổ hợp gene mới trong các phép lai, xác định được vị trí của gene gây bệnh ở người, đem lại ý nghĩa lớn trong công tác chọn, tạo giống và y học.IV. QUAN ĐIỂM CỦA MENDEL VÀ MORGAN VỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀNTrình bày quan điểm của Mendel và Morgan?Sản phẩm dự kiến:- Quan điểm của Mendel: Các nhân tố di truyền tồn tại riêng rẽ, không pha trộn và phân li độc lập với nhau, mỗi nhân tố di truyền được truyền từ bố, mẹ và có sự kết hợp ngẫu nhiên ở đời. - Quan điểm của Morgan: Gene nằm trên NST, các gene chỉ phân li độc lập khi nằm trên các NST khác nhau; Các gene nằm trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau; Trình tự các gene trên NST có thể được xác định dựa trên tần số hoán vị gene.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu 1: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gene De dE̿  không xảy ra hoán vị gene. Theo lí thuyết, cơ thể này tạo ra các loại giao tử làA. De và de.          B. DE và dE.         C. De và dE.          D. DE và de.Câu 2: Trên một NST thường, khoảng cách giữa hai gene A và B là 34 cM. Theo lí thuyết, tần số hoán vị giữa hai gene này làA. 33%.                B. 17%.                C. 66%.                D. 34%.Câu 3: Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt. Kiểu gene nào sau đây quy định kiểu hình thân xám, cánh cụt?A. aB/aB.             B. Ab/Ab.             C. AB/AB.            D. ab/ab. Câu 4: Hình sau đây thể hiện bản đồ di truyền giữa 4 gene trên một nhiễm sắc thể.Tần số hoán vị gene giữa hai gene nào là cao thứ hai?A. A và E.             B. A và M.            C. A và F.             D. E và M.Câu 5: Trong một thí nghiệm lập bản đồ gene ở ruồi giấm Drosophila, tần số tái tổ hợp của bốn gene được thể hiện ở hình bên. Con số trong ô chỉ tần số tái tổ hợp của cặp gene (đơn vị: %). Thứ tự sắp xếp của các gene trên bản đồ di truyền nhiễm sắc thể làA. c – b – d – a.                                           B. a – b – c – d.C. a – c – b – d.                                           D. d – b – a – c.Sản phẩm dự kiến:Câu 1: CCâu 2: DCâu 3: BCâu 4: DCâu 5: CD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

A. A và E.             B. A và M.            C. A và F.             D. E và M.

Câu 5: Trong một thí nghiệm lập bản đồ gene ở ruồi giấm Drosophila, tần số tái tổ hợp của bốn gene được thể hiện ở hình bên. Con số trong ô chỉ tần số tái tổ hợp của cặp gene (đơn vị: %). Thứ tự sắp xếp của các gene trên bản đồ di truyền nhiễm sắc thể là

BÀI 11: LIÊN KẾT GENE VÀ HOÁN VỊ GENEA. KHỞI ĐỘNG- GV dẫn dắt, đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. LIÊN KẾT GENE1. Thí nghiệm về liên kết gene của MorganGV tổ chức cho HS tìm hiểu thí nghiệm và trình bày khái niệm về liên kết gene?Sản phẩm dự kiến:- Liên kết gene là hiện tượng các gene trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau.2. Vai trò của liên kết geneTrình bày vai trò của liên kết gene?Sản phẩm dự kiến:- Trong tự nhiên: Các gene có lợi nằm trên cùng một NST → đảm bảo cho sinh vật thích nghi với môi trường, duy trì sự ổn định của loài.- Trong chọn, tạo giống: Các đoạn nucleotide liên kết chặt với các gene quy định tính trạng mong muốn trở thành chỉ thị phân tử để sàng lọc, lựa chọn tính trạng mong muốn.II. HOÁN VỊ GENE1. Thí nghiệm về hoán vị gene của MorganGV tổ chức cho HS tìm hiểu thí nghiệm và trình bày khái niệm về hoán vị gene của Morgan?Sản phẩm dự kiến:- Hoán vị gene là hiện tượng các gene trao đổi vị trí cho nhau trên NST, làm xuất hiện các tổ hợp gene mới. - Tần số hoán vị gene được tính bằng tỉ lệ phần trăm các giao tử tái tổ hợp (luôn nhỏ hơn hoặc bằng 50%).2. Vai trò của hoán vị geneTrình bày vai trò của hoán vị gene?Sản phẩm dự kiến:- Hoán vị gene làm xuất hiện các giao tử tái tổ hợp, qua thụ tinh tạo ra các biến dị tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.- Dựa vào tần số hoán vị gene có thể lập bản đồ di truyền.III. BẢN ĐỒ DI TRUYỀN1. Khái niệm bản đồ di truyềnTrình bày khái niệm bản đồ di truyền?Sản phẩm dự kiến:- Khái niệm: Bản đồ di truyền là sơ đồ biểu diễn trật tự sắp xếp và khoảng cách tương đối giữa các gene trên NST.2. Ý nghĩa của bản đồ di truyềnTrình bày ý nghĩa của bản đồ di truyền?Sản phẩm dự kiến:- Dựa vào bản đồ di truyền có thể dự đoán được tần số các tổ hợp gene mới trong các phép lai, xác định được vị trí của gene gây bệnh ở người, đem lại ý nghĩa lớn trong công tác chọn, tạo giống và y học.IV. QUAN ĐIỂM CỦA MENDEL VÀ MORGAN VỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀNTrình bày quan điểm của Mendel và Morgan?Sản phẩm dự kiến:- Quan điểm của Mendel: Các nhân tố di truyền tồn tại riêng rẽ, không pha trộn và phân li độc lập với nhau, mỗi nhân tố di truyền được truyền từ bố, mẹ và có sự kết hợp ngẫu nhiên ở đời. - Quan điểm của Morgan: Gene nằm trên NST, các gene chỉ phân li độc lập khi nằm trên các NST khác nhau; Các gene nằm trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau; Trình tự các gene trên NST có thể được xác định dựa trên tần số hoán vị gene.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu 1: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gene De dE̿  không xảy ra hoán vị gene. Theo lí thuyết, cơ thể này tạo ra các loại giao tử làA. De và de.          B. DE và dE.         C. De và dE.          D. DE và de.Câu 2: Trên một NST thường, khoảng cách giữa hai gene A và B là 34 cM. Theo lí thuyết, tần số hoán vị giữa hai gene này làA. 33%.                B. 17%.                C. 66%.                D. 34%.Câu 3: Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt. Kiểu gene nào sau đây quy định kiểu hình thân xám, cánh cụt?A. aB/aB.             B. Ab/Ab.             C. AB/AB.            D. ab/ab. Câu 4: Hình sau đây thể hiện bản đồ di truyền giữa 4 gene trên một nhiễm sắc thể.Tần số hoán vị gene giữa hai gene nào là cao thứ hai?A. A và E.             B. A và M.            C. A và F.             D. E và M.Câu 5: Trong một thí nghiệm lập bản đồ gene ở ruồi giấm Drosophila, tần số tái tổ hợp của bốn gene được thể hiện ở hình bên. Con số trong ô chỉ tần số tái tổ hợp của cặp gene (đơn vị: %). Thứ tự sắp xếp của các gene trên bản đồ di truyền nhiễm sắc thể làA. c – b – d – a.                                           B. a – b – c – d.C. a – c – b – d.                                           D. d – b – a – c.Sản phẩm dự kiến:Câu 1: CCâu 2: DCâu 3: BCâu 4: DCâu 5: CD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

A. c – b – d – a.                                           B. a – b – c – d.

C. a – c – b – d.                                           D. d – b – a – c.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: C

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để hoàn thành nhiệm vụ được giao. 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I + khoảng 1/2 kì II
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí tài liệu:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 7 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay