Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2. Giáo án powerpoint Chủ đề 1 Tuần 1. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 1 Tuần 1

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!

 

Trò chơi “Khuôn mặt ngộ nghĩnh”

  • Luật chơi:
  • Cả lớp xung phong để chơi trò chơi, lần lượt bốc thăm và làm theo biểu cảm khuôn mặt bốc thăm được.

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Khởi động

 

Kết thúc trò chơi, trả lời câu hỏi:

Em thường sử dụng biểu cảm khuôn mặt nào trong giao tiếp và ứng xử hằng ngày?

 

KẾT LUẬN

Trong giao tiếp sẽ có những cách ứng xử tình huống cùng những biểu cảm thể hiện trên khuôn mặt khác nhau. Điều đó thể hiện kĩ năng giao tiếp và cách ứng xử của mỗi người.

 

Hoạt động 2

Giới thiệu chủ đề

Cả lớp chia thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS), mỗi nhóm hãy quan sát hình ảnh chủ đề và thảo luận để trả lời câu hỏi:

Bức tranh trên nói lên điều gì?

Giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống hằng ngày của mỗi người?

 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

Bức tranh nói về sự hòa hợp, hòa đồng trong giao tiếp trong môi trường học đường, giữa thầy cô và học sinh, giữa học sinh với nhau.

 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

Giao tiếp tích cực giúp tạo ra một môi trường làm việc và cuộc sống tích cực, trong khi giao tiếp không tích cực có thể tạo ra sự căng thẳng và xung đột.

Việc phát triển kỹ năng giao tiếp tích cực là một yếu tố quan trọng trong việc tạo ra sự hài lòng và thành công trong cuộc sống hằng ngày.

Ảnh hưởng của giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực tới cuộc sống hằng ngày của mỗi người:

 

Chủ đề 1: Thể hiện kĩ năng giao tiếp, ứng xử văn hóa và sống hài hòa

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Tuần 1 – Hoạt động 1

 

Hoạt động 1: Nhận diện điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp ứng xử của bản thân

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động:

Củng cố kiến thức – Vận dụng

 

HOẠT ĐỘNG 1:

NHẬN DIỆN ĐIỂM TÍCH CỰC VÀ ĐIỂM CHƯA TÍCH CỰC TRONG HÀNH VI GIAO TIẾP ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN

 

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI: Các em hãy chia sẻ với bạn về những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử.

 

Hướng dẫn thực hiện

Các em hãy trình bày theo bảng mẫu dưới đây:

Đặc điểmĐiểm tích cựcĐiểm chưa tích cực
Ngôn ngữBiết dùng từ ngữ tạo sự hài hướcNói chuyện cộc lốc
Thái độCởi mởLạnh lùng

 

VÍ DỤ THAM KHẢO

Đặc điểmĐiểm tích cựcĐiểm chưa tích cực
Ngôn ngữ, thái độ
  • Phù hợp với ngữ cảnh, đối tượng giao tiếp.
  • Làm cho đối tượng giao tiếp hài lòng.
  • Nhẹ nhàng, tế nhị trong sử dụng ngôn ngữ.
  • Đạt được mục đích giao tiếp.
  • ...
  • Nói tự do, thiếu suy nghĩ chín chắn.
  • Dễ làm tổn thương đối tượng giao tiếp.
  • Hay nói gắt gỏng, nói thiếu chủ ngữ.
  • Không làm chủ được lời nói của mình.
  • ...

 

Tham khảo: Một số hình ảnh về điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử

01

Điểm tích cực:

Vui vẻ, hòa đồng

Lắng nghe, thấu hiểu

 

Tham khảo: Một số hình ảnh về điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử

01

Điểm chưa tích cực:

Bạo lực học đường

Chen lấn, xô đẩy

 

THAM KHẢO:

Mời các em xem video sau về kĩ năng lắng nghe

 

KẾT LUẬN

Tương tác chủ động, tôn trọng bản thân và người khác, giúp mỗi người cảm thấy hài lòng trong giao tiếp.

 

Nhiệm vụ 2: Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật trong tình huống

Cả lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm hãy quan sát các nhân vật trong tranh và ngôn ngữ bóng nói (SGK – tr.6) và nhận diện điểm tích cực, chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật.

HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM

 

Tình huống đưa ra

 

CÂU TRẢ LỜI

Nhân vậtKết quả quan sátNhận xét
Bạn nữ đứng
  • Lời nói:
  • Cậu thật ích kỉ;
  • Làm xong mà không giúp đỡ ...
  • Hành động:
  • Chống nạnh.
  • Mặt cau có.
  • Nói quá thẳng thắn.
  • Khi nhờ người khác giúp đỡ cần có cách nói phù hợp.
  • Hành vi như muốn tấn công người khác.
  • ...
Bạn nam
  • Lời nói: Không ai muốn giúp cậu.
  • Nên nói cách khác để không làm bạn bị kích động.

 

KẾT LUẬN

Mỗi người cần nhận biết được điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử để cải thiện bản thân mình hơn trong tương lai.

 

  • Các em xem và tham khảo thêm video tình huống về cách ứng xử với mọi người

THAM KHẢO

 

Nhiệm vụ 3: Xác định những điểm tích cực và chưa tích cực trong các hành vi giao tiếp, ứng xử của em

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Các nhóm thảo luận theo nhóm nhỏ (4 – 6 HS) và xác định những điểm tích cực và chưa tích cực trong các hành vi giao tiếp, ứng xử của em.

 

Gợi ý: Một số hành vi tích cực trong giao tiếp, ứng xử có thể kể đến như:

Nói dí dỏm

Nói lưu loát

Lắng nghe người khác

 

Gợi ý: Một số hành vi chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử có thể kể đến như:

Ngắt lời người khác

Suy diễn quá mức

Không suy nghĩ kĩ trước khi nói

 

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm hãy thảo luận với nhau và thực hiện nhiệm vụ dưới đây:

Nhóm 1:

Em hãy chia sẻ một tình huống, trường hợp mà em cư xử tích cực trong giao tiếp.

Nhóm 2:

Em hãy chia sẻ một tình huống, trường hợp mà em cư xử chưa tích cực trong giao tiếp.

 

Gợi ý

Một tình huống, trường hợp cư xử tích cực trong giao tiếp

A là một cậu học sinh nam mới chuyển từ trường khác đến. Trong những ngày đầu tiên tới lớp mới, A tỏ vẻ rất ngại ngùng, ít nói. Em là lớp trưởng, vì thế em đã bắt chuyện với A và khuyên A nên hòa đồng với các bạn, có gì khó khăn có thể nói với em để em có thể giúp đỡ.

 

Gợi ý

Một tình huống, trường hợp cư xử chưa tích cực trong giao tiếp

Trong một buổi họp nhóm để thảo luận về dự án cuối kỳ, em và các bạn cùng nhóm đang thảo luận về phương pháp thực hiện dự án. Một bạn trong nhóm, bạn Minh, đưa ra ý kiến rằng chúng ta nên sử dụng một phương pháp mới mà bạn ấy vừa học được. Tuy nhiên, em đã cảm thấy phương pháp này không hiệu quả và quyết định phản đối ngay lập tức.

 

KẾT LUẬN

  • Hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực được thể hiện qua lời nói, cử chỉ, tác phong, tốc độ giải quyết vấn đề,…
  • Hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực cũng phản ánh nhân cách của một con người.

 

Nhiệm vụ 4: Đề xuất cách khắc phục những điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của em

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Cả lớp chia thành các nhóm nhỏ (4 HS), mỗi nhóm làm việc và thảo luận về một số biện pháp khắc phục hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực.

 

Gợi ý: Một số cách khắc phục những điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử có thể kể đến như:

Tự nhận thức và chấp nhận

Tập trung vào ngôn từ và cách diễn đạt

 

Gợi ý: Một số cách khắc phục những điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử có thể kể đến như:

Phát triển thái độ

tích cực

Học cách điều chỉnh biểu cảm

Lắng nghe và

đồng cảm

 

Gợi ý: Một số cách khắc phục những điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử có thể kể đến như:

Thực hành và

luyện tập

Học hỏi và nhận

phản hồi

Tự kiểm soát và

kiên nhẫn

 

THAM KHẢO: Quan sát thêm những hình ảnh về một số biện pháp khắc phục hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực

Mỉm cười thân thiện

Sử dụng ánh mắt trong giao tiếp

 

THAM KHẢO: Quan sát thêm những hình ảnh về một số biện pháp khắc phục hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực

Bắt tay chào hỏi

Sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp

 

Giao tiếp, ứng xử tích cực tạo điều kiện cho con người có cuộc sống thuận lợi, hạnh phúc. Vì vậy, chúng ta cần rèn luyện, khắc phục hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực.

KẾT LUẬN

 

Hoạt động:

Củng cố kiến thức – Vận dụng

 

TRÒ CHƠI HÁI CHANH

 

 

Câu 1: Để khắc phục việc nói quá to trong giao tiếp, ứng xử cần:

A. Điều chỉnh âm lượng của giọng nói đủ nghe phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

C. Không ngắt lời, chen ngang khi người khác đang nói.

B. Sử dụng ngôn từ khéo léo, lịch sự.

D. Bình tĩnh, nhìn nhận sự việc theo hướng tích cực.

 

Câu 2: Đâu không phải là ảnh hưởng của hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực?

A. Gây hiểu nhầm, rạn nứt các mối quan hệ cá nhân.

C. Tác động đến sức khỏe tinh thần, làm giảm sút tinh thần học tập, làm việc.

B. Môi trường sống, học tập, làm việc trở nên tiêu cực và không có sự hỗ trợ lẫn nhau.

D. Tăng lượt tương tác, theo dõi, bình luận trên các mạng xã hội cá nhân.

 

Câu 3: Đâu là hành vi thể hiện thái độ tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử?

A. Sử dụng những từ ngữ khiếm nhã để bày tỏ thái độ không hài lòng của mình.

C. Nói chuyện cộc lốc, không có thưa gửi hay sử dụng kính ngữ.

B. Tỏ thái độ thờ ơ, lạnh lùng khi nói chuyện với người đối diện.

D. Biết dùng từ ngữ tạo sự hài hước nhưng đảm bảo sự tôn trọng đối với người nghe.

 

Câu 4: Chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực trong trường hợp sau:

Ngọc và Mai là hai bạn ngồi cùng bàn. Trong giờ kiểm tra Ngọc đã hoàn thành xong bài trước và ngồi trật tự để cho các bạn khác làm bài. Mai chưa làm xong nên có nhờ Ngọc chỉ cho mình phần bài còn lại nhưng Ngọc không chỉ cho Mai. Trong giờ ra chơi, Mai trách Ngọc là người ích kỉ, làm xong việc cá nhân nhưng không chịu giúp mình.

A. Mai trách Ngọc không chịu giúp mình với thái độ tức giận tuy nhiên trong giờ kiểm tra các bạn cần phải tự hoàn thành bài của mình.

C. Mai có những lời lẽ xúc phạm đến nhân phẩm của Ngọc chỉ vì Ngọc không giúp Mai hoàn thành bài tập được giao.

B. Mai trách Ngọc là người sống không có tình cảm bạn bè, không giúp bạn khi bạn gặp hoạn nạn, khó khăn trong cuộc sống.

D. Mai thể hiện thái độ sống không chan hòa với bạn bè khi đã nặng lời với người bạn bên cạnh mình.

 

Câu 4: Chỉ ra điểm tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật trong tình huống sau: Na và các bạn trong nhóm rủ nhau vào thư viện trường để tìm tư liệu cho một dự án học tập. Nhờ sự hướng dẫn, hỗ trợ của cô phụ trách thư viện nên các bạn đã nhanh chóng tìm được tài liệu cần thiết. Các bạn mừng rỡ, hăng hái cùng nhau thảo luận, lựa chọn thông tin trong tài liệu mà quên cảm ơn cô. Trong khi trao đổi, một vài bạn trong nhóm còn cười rất to khiến cô phụ trách thư viện phải nhắc nhở.

A. Sự đoàn kết của Na và các bạn trong thảo luận nhóm.

C. Sự hướng dẫn, hỗ trợ tìm tài liệu của cô phụ trách thư viện.

B. Sự trao đổi, phân công công việc phù hợp của các thành viên trong nhóm Na.

D. Sự hăng hái cùng nhau thảo luận của nhóm Na trước lớp.

 

VẬN DỤNG

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

Nhiệm vụ về nhà: Các em hãy thực hiện rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử của bản thân trong cuộc sống hằng ngày.

 

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận diện được điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân.
  • Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.

 

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay