Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2. Giáo án powerpoint Chủ đề 2 Tuần 8. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời bản 2 Chủ đề 2 Tuần 8

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Thảo luận cặp đôi

Động lực là gì? Vì sao phải tự tạo động lực cho bản thân?

 

  • Động lực là sức mạnh bên trong con người, là yếu tố giúp định hướng, thúc đẩy và duy trì hành vi liên tục để hoàn thành mục tiêu đã đặt ra.
  • Ở bất kì tình huống nào, tạo động lực cho bản thân cũng là việc làm cần thiết. Có động lực, mỗi người mới vượt qua thử thách, giải quyết vấn đề nhanh hơn và đón nhận nhiều cơ hội mới.

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

 

Chủ đề 2: Thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Tuần 8 – Hoạt động 5

 

Hoạt động 5:

Tạo động lực thực hiện hoạt động

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động:

Củng cố kiến thức – Vận dụng

 

HOẠT ĐỘNG 5:

TẠO ĐỘNG LỰC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG

 

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những nguyên nhân khiến em thiếu động lực thực hiện hoạt động

Các em chia sẻ trước lớp những nguyên nhân khiến bản thân thiếu động lực thực hiện hoạt động.

?

 

Hoạt động nhàm chán.

Không được ghi nhận, động viên dù đã nỗ lực, cố gắng.

Gợi ý: Một số nguyên nhân khiến bản thân thiếu động lực thực hiện hoạt động có thể kể đến như:

 

Không theo kịp các nội dung học tập do thiếu kiến thức cơ bản.

Không có mục tiêu phấn đấu.

Gợi ý: Một số nguyên nhân khiến bản thân thiếu động lực thực hiện hoạt động có thể kể đến như:

 

CÂU HỎI MỞ RỘNG

Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào khiến em mất động lực nhiều nhất?

 

THAM KHẢO

Các em hãy quan sát thêm một số video sau về những trường hợp thiếu động lực trong cuộc sống

 

KẾT LUẬN

Động lực là sự thúc đẩy một người hành động. Động lực càng cao sẽ khiến cho chúng ta thực hiện hoạt động đạt hiệu quả hơn.

 

Nhiệm vụ 2: Thảo luận cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động

Các em hãy chia sẻ với bạn trong nhóm cách tạo động lực thực hiện hoạt động hiệu quả.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

 

Gợi ý một số cách tạo động lực thực hiện hoạt động hiệu quả

Khám phá về những giá trị, ý nghĩa của hoạt động.

Chia sẻ mong muốn được ghi nhận những nỗ lực, cố gắng của bản thân.

Xác định mục tiêu hoạt động và tự thưởng cho bản thân khi đạt được những mục tiêu cụ thể.

Tìm phương pháp thực hiện hoạt động hiệu quả hơn.

 

Quan sát hình ảnh và thảo luận theo nhóm nhỏ (4 – 6 HS) để trả lời câu hỏi: Làm gì để biến áp lực thành động lực trong cuộc sống?

Mở rộng kiến thức

 

Gợi ý trả lời

Để biến áp lực thành động lực trong cuộc sống:

Luôn đặt ra mục tiêu mới có tính khả thi, cao hơn mục tiêu trước.

Đặt ra mốc thời gian hoàn thành cho từng mục tiêu và cam kết thực hiện đúng thời hạn.

 

Gợi ý trả lời

Để biến áp lực thành động lực trong cuộc sống:

Sắp xếp các công việc hợp lí trong quỹ thời gian mình có.

Tự thưởng cho bản thân sau mỗi mục tiêu được hoàn thành.

 

KẾT LUẬN

Tạo động lực từ bản thân giữ vai trò quyết định. Vì vậy mỗi người cần thường xuyên rèn luyện kĩ năng này thông qua các hoạt động nhỏ hằng ngày. Đó cũng là cách chúng ta đang nghiêm túc thực hiện các mục tiêu cá nhân.

 

Nhiệm vụ 3: Đề xuất cách tạo động lực để thực hiện hoạt động trong các tình huống

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Cả lớp chia thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), đọc tình huống 1, 2 (SGK – tr.19) và thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm 1, 2:

Đề xuất cách tạo động lực để thực hiện hoạt động trong Tình huống 1

Nhóm 3, 4:

Đề xuất cách tạo động lực để thực hiện hoạt động trong Tình huống 2

 

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Tình huống 1: Hôm nay, Y được bạn rủ tham gia vào hoạt động tuyên truyền về an toàn giao thông do trường tổ chức. Y chưa thấy hứng thú với hoạt động này nên băn khoăn không biết có tham gia hay không.

Tình huống 2: Dù M rất nỗ lực nhưng thành tích học tập môn Ngữ văn chưa cải thiện nhiều. M thấy buồn và chán học.

 

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

  • Y cần hiểu được giá trị, ý nghĩa lớn lao của việc tuyên truyền an toàn giao thông:
  • Mỗi năm cả nước nước có hàng chục ngàn người chết do tai nạn giao thông.
  • Nếu người dân có ý thức khi tham gia giao thông thì sẽ giúp giảm số lượng tai nạn xảy ra.
  • Qua tham gia hoạt động, Y sẽ được nâng cao kiến thức và nhiều kĩ năng.

TÌNH HUỐNG 1

 

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

  • M cần hiểu được tầm quan trọng, giá trị của môn Ngữ văn:
  • Môn Ngữ văn có vai trò đặc biệt trong phát triển kiến thức xã hội, trí tuệ, sự sáng tạo, nhất là trau dồi thế giới cảm xúc, tình cảm,...
  • Quan trọng hơn là rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt.

TÌNH HUỐNG 2

 

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

  • M cần tự suy ngẫm, trao đổi với thầy cô, bạn bè để tìm nguyên nhân việc học môn Ngữ văn chưa được cải thiện.
  • M cần tích cực tìm hiểu cách học môn Ngữ văn từ sách, báo, thầy cô và các bạn học giỏi môn này; kiên trì, nỗ lực vận dụng, thực hành để từng bước cải thiện kết quả học tập.

TÌNH HUỐNG 2

 

KẾT LUẬN

Tạo động lực cho bản thân khi tham gia các hoạt động là chìa khóa để chúng ta duy trì sự hứng thú, nâng cao hiệu quả trong học tập và các hoạt động khác.

 

HOẠT ĐỘNG:

CỦNG CỐ KIẾN THỨC – VẬN DỤNG

 

TRÒ CHƠI

NGÔI SAO MAY MẮN

 

Câu hỏi 1: Tạo động lực là gì?

A. Ép buộc người khác thực hiện công việc.

C. Làm việc một cách tự do mà không có mục tiêu.

B. Quá trình thúc đẩy bản thân hoặc người khác làm việc với sự hứng thú và nhiệt huyết.

D. Chờ đợi người khác làm việc cho mình.

B. Quá trình thúc đẩy bản thân hoặc người khác làm việc với sự hứng thú và nhiệt huyết.

 

Câu hỏi 2: Một trong những cách để tạo động lực cho bản thân là gì?

A. Đặt ra mục tiêu rõ ràng và

cụ thể.

C. Chỉ tập trung vào các nhiệm vụ dễ dàng.

B. Làm việc không có kế hoạch.

D. Chờ đợi người khác chỉ đạo công việc.

A. Đặt ra mục tiêu rõ ràng và

cụ thể.

 

Câu hỏi 3: Trường hợp nào sau đây là ví dụ về việc tạo động lực hiệu quả trong hoạt động nhóm?

A. Trưởng nhóm không giao tiếp và không giải thích rõ ràng mục tiêu của dự án.

C. Các thành viên trong nhóm không biết rõ vai trò và trách nhiệm của mình.

B. Trưởng nhóm chỉ phê bình khi có sai sót mà không cung cấp hướng dẫn cải thiện.

D. Trưởng nhóm thường xuyên khen ngợi và thưởng cho các thành viên khi họ hoàn thành tốt nhiệm vụ

D. Trưởng nhóm thường xuyên khen ngợi và thưởng cho các thành viên khi họ hoàn thành tốt nhiệm vụ

 

Câu hỏi 4: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy người có động lực cao trong công việc?

A. Hoàn thành nhiệm vụ với sự nhiệt tình và cam kết cao.

C. Chỉ làm việc khi có người giám sát.

B. Thường xuyên trì hoãn và không hoàn thành nhiệm vụ.

D. Luôn tìm cách tránh né

công việc.

A. Hoàn thành nhiệm vụ với sự nhiệt tình và cam kết cao.

 

Câu hỏi 5: Để tạo động lực cho học sinh trong học tập, giáo viên nên làm gì?

A. Chỉ tập trung vào các lỗi sai của học sinh.

C. Không quan tâm đến việc học sinh hiểu bài hay không.

B. Đặt ra những thử thách vừa phải và khen ngợi khi học sinh hoàn thành tốt.

D. Cho học sinh nhiều bài tập mà không giải thích lý do.

B. Đặt ra những thử thách vừa phải và khen ngợi khi học sinh hoàn thành tốt.

 

MỜI CÁC EM CÙNG CHUYỂN SANG NỘI DUNG TIẾP THEO

 

VẬN DỤNG

THỰC HIỆN NHIỆM VỤ: Các em hãy thực hành tạo động lực cho bản thân trong tình huống sau:

Tình huống

N quyết tâm tập thể dục đều đặn hằng ngày để nâng cao sức khỏe và cải thiện vóc dáng bản thân. Thời gian đầu, N thực hiện rất chăm chỉ. Nhưng sau một thời gian, N bắt đầu thấy chán và tìm lí do để trì hoãn việc tập luyện.

 

Gợi ý

Một số cách tạo động lực cho bản thân trong tình huống:

Rèn thói quen kỉ luật bản thân, có thể nhờ người thân hỗ trợ mình bằng cách giám sát, nhắc nhở.

Chia nhỏ thời gian tham gia hoạt động.

 

Gợi ý

Một số cách tạo động lực cho bản thân trong tình huống:

Tìm hiểu thêm về ý nghĩa của việc tập thể dục đều đặn đối với bản thân.

Tự khích lệ bản thân bằng cách dán 1 ngôi sao vào thời gian biểu mỗi khi có sự tiến bộ.

 

Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.

Ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học: Rèn luyện tạo động lực thực hiện hoạt động.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

 

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRẢI NGHIỆM

 

Các em xem lại các nội dung tự đánh giá được thực hiện ở nhà trong SBT và điều chỉnh nếu thấy cần thiết.

Nhiệm vụ 1: Tự đánh giá

 

Nhiệm vụ 2: Đánh giá đồng đẳngkhảo sát

  • Các em làm việc theo nhóm và đưa ra ý kiến của mình về kết quả hoạt động:
  • Những tiến bộ của mình và của bạn theo mục tiêu của chủ đề.
  • Những điều em mong bạn tiến bộ hơn:
  • Thực hiện có trách nhiệm hơn các nhiệm vụ được giao;
  • Có động lực học tập tốt hơn.

 

Nhiệm vụ 3: Khảo sát kết quả rèn luyện của lớp dựa trên kết quả tự đánh giá

  • Các em hãy xem lại và điều chỉnh (nếu cần thiết) phần tự đánh giá cuối chủ đề trong SBT.
  • Sau đó, lắng nghe GV đọc từng nội dung trong Bảng tự đánh giá và giơ tay theo mức độ phù hợp

Làm việc cá nhân

 

Nội dung đánh giáMức độ đạt được  
 Mức 1: TốtMức 2: ĐạtMức 3: Chưa đạt
1. Xác định được những căng thẳng trong quá trình học tập và các áp lực của cuộc sống.   
2. Ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và các áp lực của cuộc sống.   
3. Thích nghi được với những thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.   
4. Thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao.   
5. Biết cách tạo được động lực thực hiện hoạt động cho bản thân.   

BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ

 

Các em hãy viết vào SBT những lời nhận xét của bạn và của GV, sau đó tiếp tục rèn luyện và chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo.

 

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE TIẾT HỌC HÔM NAY!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay