Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng. Thuộc chương trình Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản Cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản Cánh diều

BÀI 7: THỰC TRẠNG TRỒNG, CHĂM SÓC, BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC RỪNG

A. KHỞI ĐỘNG

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi mở đầu

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Tìm hiểu thực trạng trồng, chăm sóc rừng ở nước ta

Rừng trồng đóng góp như thế nào vào độ che phủ rừng ở nước ta từ năm 1990 đến 2022?

Sản phẩm dự kiến

- Độ che phủ rừng (tỉ lệ che phủ rừng) là tỉ lệ phần trăm giữa diện tích rừng so với tổng diện tích đất tự nhiên trên một phạm vi địa lí nhất định.

- Trong hơn 30 năm qua, công tác trồng rừng ở nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhờ đó tỉ lệ che phủ rừng ngày càng tăng. 

+ Từ giữa những năm 1990 đến nay, diện tích rừng trồng của nước ta đã tăng liên tục và phát triển ổn định nhờ các chương trình, chính sách phát triển rừng quốc gia,... 

+ Rừng trồng đã đóng góp chính vào tăng độ che phủ rừng của nước ta trong suốt giai đoạn 1990 – 2022.

+ Cụ thể, độ che phủ rừng ở nước ta tăng từ 27,8% năm 1990 lên đến 42,02% năm 2022 chủ yếu là do tăng diện tích rừng trồng, diện tích rừng trồng tăng rất nhanh từ 744 900 ha năm 1990 lên đến 4,66 triệu ha năm 2022

2. Tìm hiểu thực trạng bảo vệ, khai thác rừng ở nước ta

GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II, hình 7.2 trong SGK tr. 35 – 36, hoạt động nhóm đôi và hoàn thành phiếu học tập số 1 về thực trạng bảo vệ, khai thác rừng.

Sản phẩm dự kiến

Câu 1: Em hãy đánh giá thực trạng bảo vệ rừng ở nước ta.

Trong những năm gần đây, công tác bảo vệ rừng ở nước ta đã có nhiều tiến bộ rõ rệt,

điển hình như:

- Bảo vệ và phát triển được vốn rừng quốc gia, duy trì ổn định diện tích rừng tự nhiên, tăng diện tích rừng trồng và cây xanh. Từ năm 2005 đến 2022, diện tích rừng toàn quốc đã tăng hơn 2,1 triệu ha, tỉ lệ che phủ rừng tăng 5,02% (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2023).

- Nhận thức và trách nhiệm của các ngành, các cấp và người dân đối với công tác bảo vệ rừng được nâng lên rõ rệt.

- Công tác cấp chứng chỉ quản lí rừng bền vững nhằm góp phần đạt được các mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng được quan tâm và nhân rộng. Đến tháng 8 năm 2022, tổng diện tích rừng trên toàn quốc được cấp chứng chỉ quản lí bền vững là hơn 321 nghìn ha (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2022).

- Đã thực hiện thành công chính sách chỉ trả dịch vụ môi trường rừng góp phần làm tăng hiệu quả của công tác bảo vệ rừng.

- Mở rộng, thành lập mới các khu bảo tồn góp phần duy trì tính toàn vẹn của hệ sinh thái rừng tự nhiên, tăng tính đa đạng sinh học của tài nguyên sinh vật rừng.

- Ngăn chặn có hiệu quả nạn chặt phá rừng, khai thác tài nguyên rừng trái phép và cháy rừng. Tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng giảm cả về số vụ vi phạm và mức độ thiệt hại theo từng năm. 

Câu 2: Em hãy đánh giá thực trạng công tác bảo vệ rừng ở nước ta giai đoạn 2006 – 2020 dựa trên thông tin ở Bảng 7.2.

Thông tin ở Bảng 7.2 SGK cho thấy, số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ, phát triển rừng và diện tích rừng bị thiệt hại trong giai đoạn 2006 – 2020 giảm rõ rệt, cụ thể:

- Tổng số vụ vi phạm giảm từ 195 825 vụ giai đoạn 2006 – 2010 xuống còn - 136 125 vụ trong giai đoạn 2011 – 2015 và 83 000 vụ trong giai đoạn 2016 – 2020. - Tổng số vụ vi phạm trong giai đoạn 2011 – 2015 bằng 69,5% so với giai đoạn 2006 - – 2010 và đến giai đoạn 2016 – 2020 bằng 42,4% so với giai đoạn 2006 – 2010. Số - vụ vi phạm trung bình cũng giảm từ 39 165 vụ/năm giai đoạn 2006 – 2010 xuống còn 27 265 vụ/năm giai đoạn 2011-2015 và 16 600 vụ/năm giai đoạn 2016 – 2020.

- Tổng diện tích rừng bị thiệt hại giảm từ 27 732 ha/năm giai đoạn 2006 – 2010 - xuống còn 13 239 ha/năm trong giai đoạn 2011 – 2015 và 9 100 ha/năm trong giai - đoạn 2016 – 2020. Tổng diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2011 – 2015 chỉ bằng - 47,7% so với giai đoạn 2006 – 2010, giai đoạn 2016 – 2020 chỉ bằng 32,8% so với giai đoạn 2006 – 2010. Diện tích rừng bị thiệt hại trung bình cũng giảm từ 5 546 ha/năm giai đoạn 2006 – 2010 xuống còn 2 648 ha/năm giai đoạn 2011-2015 và 1 820 ha/năm giai đoạn 2016-2020.

Câu 3: Em hãy đánh giá thực trạng khai thác rừng ở nước ta.

Trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2020, khả năng đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu trong nước cho công nghiệp chế biến tăng từ 30% đến trên 70%; sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng tăng mạnh trong giai đoạn 2008 - 2020 (Bảng 7.3), cơ bản đạt mục tiêu Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 là 20 - 24 triệu m³/năm; khai thác gỗ từ rừng tự nhiên được quản lí chặt chẽ, thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên trên phạm vi toàn quốc từ năm 2016.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Khai thác trắng là hình thức khai thác được thực hiện bằng cách

A. chặt toàn bộ cây rừng ở một khu vực nhất định trong một mùa khai thác.

B. chặt toàn bộ cây rừng ở một khu vực nhất định (khoảng chặt), được thực hiện trong nhiều mùa với thời gian kéo dài.

C. chọn chặt các cây đã thành thục, giữ lại những cây non, cây có phẩm chất tốt và sức sống mạnh.

Câu 2: Đâu không phải là mục đích của xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên?

A. Bảo vệ tính vẹn nguyên của hệ sinh thái.

B. Bảo tồn đa dạng sinh học, giáo dục môi trường.

C. Bảo vệ nguồn gene sinh vật, đặc biệt là nguồn gene sinh vật quý hiếm.

D. Khai thác gỗ và động vật quý hiếm trong rừng.

Câu 3: Vì sao không nên khai thác trắng ở nơi có độ dốc cao, lượng mưa nhiều?

A. Vì đất dễ bị xói mòn, rửa trôi dẫn đến bạc màu.

B. Vì đất dễ nhiễm acid từ nước mưa dẫn đến đất bị chua.

C. Vì làm đất bị xói mòn, rửa trôi, thoái hoá về mùa mưa dòng chảy có khối lượng và tốc độ lớn nên gây lũ lụt.

D. Vì hệ vi sinh vật đất bị phá huỷ dẫn đến mất cân bằng sinh thái.

Câu 4: Lượng cây chặt hạ trong khai thác dần là

A. chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

B. chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

C. chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 5: Cho các đặc điểm sau:

  1. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần.
  2. Rừng hồi phục bằng tái sinh tự nhiên.
  3. Thích hợp với khu vực rừng có độ tuổi đồng đều và địa hình dốc.
  4. Chặt ở khu vực rừng có độ tuổi đồng đều, địa hình bằng phẳng.
  5. Thời gian khai thác kéo dài 5-7 năm.

Số đặc điểm của khai thác trắng là

A. 2

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Sản phẩm dự kiến

Câu hỏi12345
Đáp ánADCBA

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Em hãy tìm hiểu thực trạng bảo vệ, khai thác từng ở một địa phương mà em biết..

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản Cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Công nghệ lâm nghiệp - thủy sản:
 
Công nghệ điện - điện tử:
 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 12 CÁNH DIỀU

Công nghệ lâm nghiệp - thủy sản:

 
 
Công nghệ điện - điện tử:
 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay