Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản. Thuộc chương trình Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản Cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Cánh diều bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thủy sản Cánh diều Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thuỷ sản

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản Cánh diều

CHỦ ĐỀ 5: MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN

BÀI 11: MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN

A. KHỞI ĐỘNG

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi mở đầu

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Các yêu cầu chính của môi trường nuôi thủy sản

Tìm hiểu các yêu cầu chính của môi trường nuôi thủy sản

Sản phẩm dự kiến

Yêu cầu về thủy lí  a) Nhiệt độ nước

- Nhiệt độ nước nuôi ảnh hưởng lớn đến khả năng sống sót, sinh trưởng và sinh sản của động vật thủy sản.

- Nhiệt độ môi trường nuôi thay đổi ảnh hưởng đến sự xuất hiện của dịch bệnh, quy định mùa vụ và đối tượng nuôi.

- Mỗi loài thủy sản yêu cầu mức nhiệt độ phù hợp khác nhau, nhiệt độ nằm ngoài khoảng phù hợp sẽ làm giảm sinh trưởng của chúng. Ví dụ, ở Việt Nam, một số vùng núi cao như khu vực Tây Bắc hoặc một số khu vực Tây Nguyên có nhiệt độ phù hợp để nuôi cá hồi vân.

- Dùng nhiệt kế thủy ngân, các thiết bị đo nhiệt độ điện tử để xác định nhiệt độ nước hệ thống nuôi.

b) Độ trong và màu nước

- Độ trong và màu nước chủ yếu do các loài vi tảo quyết định

- Màu nước phù hợp cho ao nuôi cá nước ngọt là màu xanh lục nhạt (xanh nõn chuối); màu nước phù hợp cho ao nuôi tôm là màu vàng nâu (màu nước trà).

Yêu cầu về thủy hóa        a) Hàm lượng oxygen hòa tan

- Oxygen cung cấp cho thủy vực từ 2 nguồn chính:

+ Khuếch tán từ không khí.

+ Quang hợp của thực vật thủy sinh.

- Hàm lượng oxygen hòa tan lớn hơn 5 mg/L phù hợp cho hầu hết các loài động vật thủy sản sinh trưởng.

- Trong thủy vực, hàm lượng oxygen thường thấp vào ban đêm và rạng sáng, cao hơn vào ban ngày.

- Để xác định hàm lượng oxygen trong nước: phân tích chuẩn độ trong phòng thí nghiệm, đo tại hiện trường bằng máy đo oxygen điện tử, sử dụng KIT đo nhanh bằng phương pháp so màu.

- Ở các vùng nuôi thủy sản khu vực suối nước chảy, dòng nước luôn chuyển động, giúp tăng khả năng tiếp xúc của không khí với bề mặt nước một cách tự nhiên, từ đó tăng khả năng khuếch tán oxygen vào nước. Do đó, người nuôi thường không cần sử dụng thêm sục khí ở các hệ thống nuôi này.

b) Độ pH

- Khoảng pH phù hợp cho các loài thủy sản sinh trưởng: 6,5 – 8,5.

- Đo pH nước: dùng máy đo pH điện tử, giấy quỳ tím, KIT đo nhanh theo phương pháp so màu.

c) Hàm lượng ammonia

- Nguồn gốc: từ chất thải, chất bài tiết của động vật thủy sản và từ quá trình phân hủy các chất thải hữu cơ chứa nitrogen.

- Ao nuôi có mật độ cao, sử dụng nhiều thức ăn thường có hàm lượng ammonia cao.

- Hàm lượng ammonia thích hợp: dưới 0,1 mg/L.

- Cách xác định: dùng máy đo điện tử, bộ KIT so màu, phân tích chuẩn độ trong phòng thí nghiệm.

d) Độ mặn

- Căn cứ vào độ mặn, nước tự nhiên được chia thành nước ngọt, nước lợ, nước mặn và nước rất mặn.

- Khi thay đổi độ mặn môi trường nuôi, động vật thủy sản cần phải có thời gian để thích nghi.

- Cách xác định: dùng khúc xạ kế, tỉ trọng kế, các thiết bị đo điện tử.

Yêu cầu về thủy sinh       a) Thực vật thủy sinh

- Gồm: thực vật phù du, bèo, rong rêu, thực vật thủy sinh bậc cao.

- Vai trò: điều hòa môi trường nuôi, tạo oxygen hòa tan, hấp thụ ammonia, carbon dioxide trong nước.

- Mật độ thực vật phù du được xác định gián tiếp thông qua màu sắc và độ trong của nước.

b) Động vật thủy sinh

- Sử dụng tảo, mùn bã hữu cơ trong nước làm thức ăn.

- Động vật phù du và động vật đáy là thức ăn tự nhiên thiết yếu cho tôm, cá, đặc biệt là giai đoạn cá bột, ấu trùng.

c) Vi sinh vật

- Vi sinh vật có lợi: giúp phân hủy chất hữu cơ và chất độc trong nước và bùn đáy.

- Vi sinh vật gây hại: gây bệnh cho vật nuôi, sản sinh khí độc trong nước.

- Mật độ vi sinh vật trong nước tăng cao khi môi trường tích lũy nhiều chất hữu cơ.

2. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thủy sản

Câu  1:Chất thải từ quá trình vận hành hệ thống nuôi bao gồm những loại nào? Chất thải từ thức ăn đưa vào hệ thống nuôi ảnh hưởng như thế nào đến môi trường nuôi thủy sản? 

Câu 2: Quản lí chất thải có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng nước nuôi thủy sản?

Sản phẩm dự kiến

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thủy sản

2.1. Thời tiết, khí hậu

2.2. Nguồn nước

2.3. Thổ nhưỡng.

(Phiếu học tập số 2 – Đính kèm dưới hoạt động).

2.4. Ảnh hưởng từ quá trình vận hành hệ thống nuôi

Chất thải từ quá trình vận hành hệ thống nuôi tạo ra từ thức ăn cho động vật thủy sản, chế phẩm sinh học, hóa chất xử lí môi trường, thuốc phòng và điều trị bệnh.

a) Lượng chất thải từ thức ăn

- Các chất thải từ thức ăn:

+ Thức ăn thừa và bị tan rã.

+ Phân của động vật nuôi.

+ Chất bài tiết của động vật nuôi.

b) Quản lí chất thải

- Các nguồn chất thải tích tụ tạo thành chất hữu cơ, chất độc (ammonia) trong hệ thống nuôi, làm tăng mật độ động, thực vật phù du trong nước; làm giảm độ trong, gây biến động các thông số môi trường như oxygen, pH của nước nuôi. Các chất độc có thể gây chết hoặc kìm hãm tốc độ tăng trưởng của vật nuôi.

- Quản lí chất thải tốt giúp loại bỏ chất thải khỏi môi trường nuôi, từ đó loại bỏ khí độc, chất độc trong nước.

- Biện pháp quản lí chất thải:

+ Đối với ao nuôi thâm canh đơn loài: sử dụng công nghệ xử lí môi trường như công nghệ lọc sinh học, công nghệ biofloc,…

+ Đối với hệ thống nuôi sinh thái như nuôi tôm – rừng, tôm – lúa, tôm – rong biển, chất thải được làm sạch tự nhiên bằng cây thủy sinh.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Màu nước nuôi phù hợp nhất cho các loại thuỷ sản nước ngọt là

A. màu xanh nõn chuối nhạt.

B. màu vàng nâu nước trà.

C. màu xanh rêu hoặc vàng cam.

D. màu đỏ gạch.

Câu 2: Vai trò của thực vật thuỷ sinh trong môi trường chăn nuôi thuỷ sản là

A. cung cấp oxygen hoà tan cho nước và cung cấp nơi trú ngụ cho động vật thuỷ sản, ổn định nhiệt độ nước và hấp thụ một số kim loại nặng.

B. cung cấp carbon dioxide hoà tan cho nước.

C. trở thành thức ăn cho các động vật thuỷ sản.

D. ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật có hại cho động vật thuỷ sản.

Câu 3: Sinh vật phù du đóng vai trò như thế nào trong môi trường chăn nuôi thuỷ sản?

A. Phân giải thức ăn thừa, chất thải của thuỷ sản nuôi.

B. Làm nguồn thức ăn và ổn định môi trường sinh thái, cung cấp oxygen hoà tan, giảm chất độc hại, ngăn tảo sợi.

Câu 4: Trong quá trình nuôi, nước vôi thường được bón vào ao trong trường hợp nào sau đây?

A. Độ mặn thấp

B. Độ pH thấp.

C. Độ mặn cao.

D. Độ pH cao.

Câu 5: Biện pháp nào sau đây không phù hợp để tăng cường lượng oxygen hoà tan cho ao nuôi thuỷ sản?

A. Quản lí mật độ tảo phù hợp để tảo quang hợp oxygen cho ao.

B. Sử dụng sục khí, quạt nước để tăng khả năng khuếch tán oxygen vào nước.

C. Sử dụng vôi bột bón xuống ao.

D. Thay nước mới giàu oxygen.

C. màu xanh rêu hoặc vàng cam.

D. màu đỏ gạch.

Sản phẩm dự kiến

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

A

A

B

B

C

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Câu 1. Màu nước nào là màu nước phù hợp với hầu hết các loài thủy sản nước ngọt?

A. Màu bạc.                                                   B. Xanh nước biển.

C. Xanh nõn chuối.                                        D. Màu trắng.

Câu 2. Tại sao khi xác định loài thủy sản nuôi phù hợp cần quan tâm đến nhiệt độ môi trường?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản Cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Công nghệ lâm nghiệp - thủy sản:
 
Công nghệ điện - điện tử:
 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 12 CÁNH DIỀU

Công nghệ lâm nghiệp - thủy sản:

 
 
Công nghệ điện - điện tử:
 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay