Giáo án và PPT Quốc phòng an ninh 12 cánh diều bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975. Thuộc chương trình Giáo dục quốc phòng và an ninh 12 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Quốc phòng an ninh 12 cánh diều bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án và PPT Quốc phòng an ninh 12 cánh diều bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án và PPT Quốc phòng an ninh 12 cánh diều bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án và PPT Quốc phòng an ninh 12 cánh diều bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án và PPT Quốc phòng an ninh 12 cánh diều bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án và PPT Quốc phòng an ninh 12 cánh diều bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án và PPT Quốc phòng an ninh 12 cánh diều bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án và PPT Quốc phòng an ninh 12 cánh diều bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Quốc phòng an ninh 12 cánh diều

BÀI 1: BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA SAU NĂM 1975

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Các hình ảnh trong hình 1.1 gợi cho em về những cuộc chiến tranh, chiến đấu, đấu tranh nào của nhân dân để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. CHIẾN TRANH BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM CỦA TỔ QUỐC VÀ CÙNG QUÂN DÂN CAM-PU-CHIA CHIẾN THẮNG CHẾ ĐỘ DIỆT CHỦNG

Hoạt động 1. Bối cảnh và những nét chính của cuộc chiến tranh

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Em hãy nêu bối cảnh và những nét chính của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc?

Sản phẩm dự kiến:

- Bối cảnh: Việt Nam - Cam-pu-chia là hai nước láng giềng hữu nghị và thân thiện, nhân dân sớm có quan hệ đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ nhau trong lịch sử cũng như trong cuộc kháng chiến chiến thắng kẻ thù chung là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Cam-pu-chia ngày 17-4-1975 cũng là thắng lợi của tỉnh đoàn kết chiến đấu thuỷ chung, trong sáng giữa Việt Nam - Cam-pu-chia

- Những nét chính của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ Quốc:

  • Tháng 4-1975, tập đoàn Pol Pot - Ieng Sary (Pôn Pốt lêng Xary) đã phản bội lại nhân dân Cam-pu-chia, thực hiện cải tạo xã hội theo mô hình cực đoan.

  • Ngày 30-4-1977, tập đoàn Pôn Pốt - lêng Xary phát động chiến tranh xâm lược Việt Nam, xâm phạm một số vùng lãnh thổ từ tỉnh Kiên Giang (Hà Tiên cũ) đến tỉnh Tây Ninh

  • Ngày 15-6-1978, Bộ Chính trị và Quân uy Trung ương quyết định phát động chiến tranh nhân dân, kiên quyết phản công và tiến công địch một cách chủ động, liên tục bằng mọi lực lượng. 

  • Ngày 02-12- 1978, Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Cam-pu-chia được thành lập.

  • Ngày 23-12-1978, tập đoàn Pôn Pốt Iêng Xary mở cuộc tiến công trên toàn tuyến biên giới Tây Nam nước ta. Quân và dân ta tổng phản công đầy quân địch ra khỏi biên giới. 

  • Ngày 07-01-1979, thủ đô Phnom Penh (Phnôm Pênh) hoàn toàn được giải phóng.

Hoạt động 2. Gía trị lịch sử

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ Quốc có những giá trị lịch sử gì ? Vì sao thắng lợi của cuộc chiến tranh này mở ra thời kì mới trong quan hệ hữu nghị Việt Nam- Campuchia?

Sản phẩm dự kiến:

Gía trị lịch sử:

- Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc tiếp tục khẳng định tính đúng dẫn, sáng suốt của đường lối tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Bộ Chính trị và Quân uy Trung ương.

  • Thắng lợi của cuộc chiến tranh hào vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc một lần nữa không định ý chỉ độc lập, tự chủ và tinh thần đại đoàn kết dân tộc của nhân dân Việt Nam.

  • Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc đã đập tan tư tường cực đoan, hiếu chiến của tập đoàn Pôn Pốt lêng Xary.

Thắng lợi của cuộc chiến tranh này mở ra thời kì mới trong quan hệ hữu nghị Việt Nam- Campuchia, vì:

Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ chính đáng của dân tộc Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của tập đoàn Pôn Pốt lêng Xary, góp phần hào về hoà bình trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó, thắng lợi cuộc chiến giúp dân tộc Cam-pu-chua thoát khỏi hoạ diệt chúng, thể hiện tình thân đoàn kết quốc tế vô tư, trong sáng, thuy chung, chỉ nghĩa, chỉ tỉnh của nhân dân Việt Nam, mở  thời là mới trong quan hệ hữu nghị Việt Nam - Cam-pu-chia.

Hoạt động 3. Một số nét chính về nghệ thuật quân sự

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc đã đóng góp những gì vào kho tàng nghệ thuật quân sự Việt Nam?

Sản phẩm dự kiến:

  • Nhận thức, đánh giá đúng âm mưu, bản chất, thủ đoạn của đối tượng tác chiến, chủ động tiến hành chiến tranh nhân dân tại chỗ rộng khắp.

  • Kết hợp phòng ngự phản công, tiến công, kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa, đánh lớn tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao và bình vận.

  • Tập trung lực lượng hợp lí, đủ mạnh trên các khu vực trọng điểm, nằm chắc thời cơ, chuyển hoá thể trận linh hoạt, kiên quyết, chủ động đánh địch ngay khi địch xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.

  • Kết hợp tạo sức mạnh tổng hợp giữa lực lượng vũ trang địa phương và bộ đội chủ lực Việt Nam đồng thời phối hợp chiến đấu với lực lượng vũ trang cách mạng và nhân dân yêu nước Cam-pu-chia

 

II. CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC CỦA TỔ QUỐC

Hoạt động 1. Bối cảnh và những nét chính của cuộc chiến tranh

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Em hãy nêu bối cảnh và những nét chính của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc?

Sản phẩm dự kiến:

Bối cảnh:

Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng gần gũi và có mối quan hệ truyền thống hữu nghị, hợp tác từ lâu đời. Việt Nam luôn luôn biết ơn sự giúp đỡ quý báu của Chính phủ và nhân dân Trung Quốc trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Những nét chính của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ Quốc:

  • Từ năm 1975 đến năm 1978, chính quyền Trung Quốc tăng cường các hoạt động quân sự, khiêu khích vũ trang. xâm lấn đất đai vùng biên giới phía Bắc Việt Nam.

  • Ngày 17-02-1979, chính quyền Trung Quốc phát động chiến tranh xâm lược quy mô lớn sang lãnh thổ Việt Nam

  • Ngày 05-3-1979, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố Lệnh Tổng động viên trong cả nước để bảo vệ Tổ quốc.

  • Ngày 05-3-1979, chỉnh quyền Trung Quốc tuyên bố rút quân khỏi lãnh thổ Việt Nam. 

  • Đến ngày 18-3-1979, về cơ bản, Trung Quốc đã rút quân khỏi nước ta.

 

Hoạt động 2. Gía trị lịch sử

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc có những giá trị lịch sử gì? Tại sao nói truyền thống văn hoá nhân đạo của dân tộc Việt Nam tiếp tục được thể hiện trong cuộc chiến đấu này?

Sản phẩm dự kiến:

Gía trị lịch sử:

  • Thắng lợi của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc là thắng lợi của đường lối chính trị, quân sự đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Bộ Chính trị và Quân uỷ Trung ương.

  • Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc là cuộc chiến đấu tự vệ chính nghĩa, khẳng định ý chí, sức mạnh bền bỉ của nhân dân Việt Nam quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, thử thách bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.

  • Thắng lợi của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc viết tiếp trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, đồng thời để lại nhiều kinh nghiệm quý giá trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

  • Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc tiếp tục thể hiện truyền thống văn hoá nhân đạo.

Nói truyền thống văn hoá nhân đạo của dân tộc Việt Nam tiếp tục được thể hiện trong cuộc chiến đấu này, vì cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc tiếp tục thể hiện truyền thống văn hoá nhân đạo, vì cuộc chiến này hoà bình, vì tình hữu nghị lâu đời của Việt Nam – Trung Quốc và các nước có chung đường biên giới với Việt Nam, vì sự ổn định của khu vực và trên thế giới.

Hoạt động 3. Một số nét chính về nghệ thuật quân sự

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em, những nét chính về nghệ thuật quân sự được thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc là gì?

Sản phẩm dự kiến:

  • Đánh giá đúng âm mưu, thủ đoạn của đối phương; chủ động chuẩn bị chiến trường, xây dựng thế trận, lãnh đạo, chỉ đạo và chỉ huy tác chiến, bảo đảm hậu cần, kĩ thuật, kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

  • Phát huy sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, động viên tinh thần và lực lượng cả nước ra tiền tuyến; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

  • Quán triệt tư tưởng “lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều"; xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân; xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

  • Phòng ngự kiên cường, kết hợp phản công, tiến công linh hoạt với nhiều hình thức chiến thuật, kết hợp đánh tiêu hao, tiêu diệt bẻ gãy các đợt tiến công của địch; kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao buộc địch phải rút quân.

 

III. ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM SAU 1975

Hoạt động 1. Khái quát về quá trình đấu tranh

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Trong những năm qua, tại Biển Đông diễn ra tranh chấp phức tạp về chủ quyền biển, đảo nhưng Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Em hãy nêu một số dẫn chứng để chứng minh nhận định trên?

Sản phẩm dự kiến:

  • Chính quyền Trung Quốc chiếm đóng trái phép nhóm đảo phía Đông quần đảo Hoàng Sa (năm 1956) và sử dụng vũ lực đánh chiếm nhóm đảo phía Tây quần đảo này (năm 1974). 

  • Năm 1988, chính quyền Trung Quốc đã sử dụng vũ lực chiếm đóng trái phép một số bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam (Đá Chữ Thập, Đá Châu Viên, Đá Ga Ven, Đá Tư Nghĩa, Đá Gạc Ma, Đá Xu Bì).

  • Quân và dân ta đã chiến đấu ngoan cường, dũng cảm hi sinh, đặc biệt tại trận chiến đấu ở Đá Gạc Ma (tháng 3-1988). 

  • Tích cực tuyên truyền, kêu gọi chấm dứt các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế, ban hành Luật Biển Việt Nam (năm 2012) và áp dụng có hiệu quả Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 để giải quyết các tranh chấp về phân định vùng biển với các nước láng giềng, thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc thực chất, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982.

Hoạt động 2. Gía trị lịch sử

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em, quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam sau năm 1975 đã đóng góp những giá trị lịch sử gì trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? Tại sao nói quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam góp phần quan trọng trong đấu tranh tự do hàng hải, hàng không trên Biển Đông?

Sản phẩm dự kiến:

  • Tiếp tục khẳng định quan điểm, đường lối đúng đắn và bản lĩnh chính trị vững vàng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc; kiên quyết, kiên trì, tận dụng mọi thời cơ, lợi thế, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để xây dựng, phát triển đất nước.

 

  • Khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phản quốc gia của Việt Nam trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, trong đó có chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa: góp phần quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp và đấu tranh bảo vệ tư do hàng hải, hàng không trên Biển Đông

 

  • Viết tiếp truyền thống yêu chuộng hoà bình, tôn trọng luật pháp quốc tế và trang sử hào hùng của dân tộc ta, đồng thời để lại nhiều kinh nghiệm quý giá trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đào và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Hoạt động 3. Một số nét chính về nghệ thuật quân sự

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em, những nét chính về nghệ thuật đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam sau năm 1975 là gì?

Sản phẩm dự kiến:

  • Chủ động dự báo, năm chức tỉnh hình, hoạt động của đối phương, quán triệt tư tường chiến lược: kiên quyết, kiên trì, kiên định về nguyên tắc đồng thời vận dụng cách thức, phương pháp đầu tranh linh hoạt, sáng tạo, phù hợp trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

  • Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nêu cao chính nghĩa, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, kết hợp đầu tranh chính trị, ngoại giao, pháp li quân sự, kinh tế, quốc phòng, an ninh trong xử lí các tỉnh huống và những vấn đề này sinh trên biển, đảo, kiên trì giải quyết tranh chấp, bất đồng trong đấu tranh bảo vệ biển, đảo bằng các biện pháp hoà bình trên cơ sở luật pháp quốc tế.

  • Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng và thế trận quốc phòng toàn dân, thể trận an ninh nhân dân trên biển, đào, trong đó nòng cốt là lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam.

 

IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN, HỌC SINH TRONG SỰ NGHIỆP CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH BẢO VỆ TỔ QUỐC

Hoạt động 1. Trách nhiệm của công dân

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em, công dân, học sinh cần làm gì để góp phần cùng có quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc?

Sản phẩm dự kiến:

- Nhận thức đầy đủ, sâu sắc quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc. 

- Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ, Công an nhân dân, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa phương, nơi học tập, sinh sống

- Tích cực tham gia tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng và an ninh.

- Tích cực tham gia đầu tranh chống các thế lực thù địch trong và ngoài nước chống phá cách mạng Việt Nam trong tỉnh hình mới

- Cảnh giác và tích cực đấu tranh với các quan điểm phủ nhận, xuyên tạc giá trị lịch sư, nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam.

- Tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các hoạt động tri ân, đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, người có công với cách mạng, gia đình thương binh, liệt sĩ, chăm sóc, gìn giữ công trình ghi công liệt sĩ, mộ liệt sĩ, tương đài.....

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1. Thứ tự thực hiện các bước tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang là

A. tập hợp => điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán.

B. điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => tập hợp => giải tán.

C. tập hợp => chỉnh đốn hành ngũ => điểm số => giải tán.

D. điểm số => tập hợp => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán. 

Câu 2. Người kí quyết định ban hành Điều lệnh Đội ngũ là

A. Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.

B. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

C. Thủ tướng Chính phủ.

D. Chủ tịch Quốc hội.

Câu 3. So với đội hình trung đội 1 hàng ngang, đội hình trung đội 2 hàng ngang không thực hiện bước nào dưới đây?

A. Tập hợp.

B. Điểm danh.

C. Chỉnh đốn hàng ngũ.

D. Giải tán.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Nêu giá trị lịch sử của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Câu 2: Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc được thể hiện ở những nội dung cơ bản nào?

Câu 3: Công dân cần có những trách nhiệm gì đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh; bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn cách mạng hiện nay?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Quốc phòng an ninh 12 cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 12 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 12 CÁNH DIỀU

Chat hỗ trợ
Chat ngay