Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 (bổ sung)
Bài giảng điện tử Lịch sử 9 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 (bổ sung). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
BÀI 3
CHÂU Á
TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
Nhật Bản từ năm 1918 đến năm 1945
02
Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
b. Trung Quốc
c. Đông Nam Á
a. Khái quát
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
PHẦN 2
b. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1945
Khai thác Hình 3.5, thông tin mục 2b SGK tr.16 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.
THẢO LUẬN NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 | |
Giai đoạn | Nội dung chính |
1919 – 1927 | |
1927 – 1937 | |
Từ tháng 7 – 1937 |
Giai đoạn 1: 1919 – 1921
4/5/1919: phong trào Ngũ tứ bùng nổ.
7/1921: Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập.
Cuộc biểu tình chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của đế quốc.
Lan rộng, lôi kéo công nhân, nông dân, tri thức yêu nước tham gia.
Biểu tượng của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Nơi diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào tháng 7/1921.
Sinh viên Bắc Kinh biểu tình trong phong trào Ngũ Tứ
Hơn 3000 sinh viên từ 13 trường đại học ở Bắc Kinh tiến hành biểu tình tại quảng trường Thiên An Môn nhằm phản đối điều khoản cho phép Nhật chiếm đóng Sơn Đông từ tay Đức theo hoà ước Versaille.
Sinh viên đại học Thanh Hoa tiến hành đốt hàng hoá của người Nhật trong phong trào Ngũ Tứ năm 1919.
Sinh viên Đại học Sư phạm Bắc Kinh sau khi bị chính quyền giam giữ trong Phong trào Ngũ Tứ.
Tượng đài Phong trào Ngũ Tứ ở quận Đông Thành , Bắc Kinh.
Sinh viên biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 4 – 5 – 1919
Tư liệu
Một sinh viên của đại học Thanh Hoa bị bắt giữ vào ngày 4 tháng 6 năm 1919 (trong phong trào Ngũ Tứ).
- 4/5/1919, 3000 sinh viên Bắc Kinh tiến hành biểu tình trên đường phố Bắc Kinh với khẩu hiệu: “Ngoại tranh quốc quyền, nội trừng quốc tặc”, “Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”,…
- Sinh viên các thành phố Thiên Tân, Thượng Hải, Nam Kinh, Vũ Hán,… tổ chức mít tinh và biểu tình thị uy với quy mô lớn.
Sự kiện này đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác được truyền bá nhanh chóng vào Trung Quốc, đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân, dẫn đến sự thành lập của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Phong trào Ngũ tứ
Giai đoạn 2: 1927 – 1937
- Lãnh đạo: Đảng Cộng sản.
- Hoạt động: tiến hành chiến tranh cách mạng.
- Mục đích: lật đổ nền thống trị của Quốc dân đảng.
Quân đội Cộng sản Trung Quốc tiến về phía bắc để chiếm đóng vùng nông thôn Mãn Châu.
Máy bay chiến đấu của phe Quốc dân đảng đang chuẩn bị cho một cuộc không kích vào các căn cứ của phe Cộng sản
Quân đội Cộng sản bắn phá các vị trí của Quốc dân đảng bằng pháo binh
Giai đoạn 3: Từ 7/1937
Cờ của Quân đội Cách mạng của Liên minh Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Đề nghị Quốc dân đảng đình chiến, hợp tác chống Nhật.
Thời kì Quốc – Cộng hợp tác kháng chiến chống Nhật.
Hình ảnh người tị nạn Trung Quốc đi qua những con phố ở Trùng Khánh bị bom đạn Nhật Bản tàn phá vào khoảng năm 1937.
Sự bành trướng của Nhật Bản vào cuối thế kỷ 19 và thế kỷ 20.
Quân đội Nhật Bản tiến vào Mãn Châu.
Khói lửa bốc lên trên chiến trường khi quân đội Trung - Nhật giao chiến.
Quân đội Nhật Bản tiến vào cổng Chính Dương Môn ở Bắc Kinh sau khi chiếm được thành phố vào ngày 13/8/1937
Một bức ảnh nổi tiếng có tên "Thứ Bảy Đẫm Máu", cho thấy một em bé bị bỏng và sợ hãi ở Ga Nam Thượng Hải sau một cuộc không kích của Hải quân đế quốc Nhật Bản nhằm vào dân thường, ngày 28/8/1937
Cuộc thảm sát Nam Kinh năm 1937
- Phong trào Ngũ tứ với sự tham gia chủ yếu của học sinh, sinh viên, các tầng lớp nhân dân đã dẫn tới sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân chống lại nền thống trị phản động của Quốc dân đảng và kháng chiến chống Nhật.
Kết luận
c. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
Trò chơi Đi tìm chìa khóa
Đọc thông tin mục 2c SGK tr.16, 17 và thực hiện nhiệm vụ: Nêu từ khóa thể hiện nét chính về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1945.
Từ khóa: Giai cấp vô sản, Đảng Cộng sản lãnh đạo, giai cấp công nhân và nhân dân lao động, Gia-va, Xu-ma-tơ-ra, Xô viết Nghệ - Tĩnh, Ong Kẹo, Com-ma-đam, phát triển mạnh mẽ, giành thắng lợi,….
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Tổng hợp các từ khóa vừa tìm được, kết hợp hình ảnh bên và trả lời câu hỏi: Nêu những nét chính về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1945.
Lễ kéo cờ sau khi Tuyên ngôn Độc lập của In-đô-nê-xi-a được công bố (17/8/1945)
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Phong trào vô sản
- Bùng nổ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Khởi nghĩa tại Gia-va, Xu-ma-tơ-ra, Xô viết Nghệ - Tĩnh,…
Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 – 1931
Bị đàn áp.
Khung cảnh tuyên bố Xiêm là một quốc gia dân chủ vào ngày 24 tháng 6 năm 1932
Quân đội trên đường phố trong cuộc cách mạng.
Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh
Logo của Đảng Cộng sản Indonesia
Cuộc họp Đảng Cộng sản Indonesia tại Batavia (nay là Jakarta), 1925
Một số Đảng Cộng sản được thành lập:
Một số Đảng Cộng sản được thành lập:
Tái hiện hình ảnh Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
Đảng huy Đảng Cộng sản Việt Nam
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Phong trào dân chủ tư sản
- Có bước tiến rõ rệt so với đầu TK XX.
- Xuất hiện chính đảng có tổ chức, ảnh hưởng xã hội rộng lớn.
Biểu trưng của Đảng Dân tộc Indonesia
Một cuộc biểu tình của Thakhins
Ở ba nước Đông Dương
Lào: Cuộc khởi nghĩa của Ông Kẹo và Com-ma-đam (1901 – 1937)
Cam-pu-chia: Phong trào yêu nước dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu (1930 – 1935)
Việt Nam: Phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ sau khi ĐCS thành lập.
Diễn ra dưới nhiều hình thức với sự tham gia của các tầng lớp nhân dân.
- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Phong trào đấu tranh giành độc lập phát triển mạnh mẽ.
Nhật xâm lược Đông Nam Á.
1940
Phong trào giải phóng dân tộc giành thắng lợi ở một số nước.
1945
Quân Nhật tiến vào Malaya
Tổng khởi nghĩa 19/8/1945 tại Hà Nội (Việt Nam)
Xu-các-nô đọc bản tuyên bố độc lập của Indonesia vào 17/8/1945, tại Gia-các-ta
Nhật đầu hàng đồng minh và thời cơ của cách mạng tháng Tám
- Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á bắt đầu trưởng thành, tham gia lãnh đạo phong trào, Đảng Cộng sản được thành lập. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc bùng nổ.
- Phong trào dân chủ tư sản có bước phát triển rõ rệt.
Kết luận
LUYỆN TẬP
Câu 1. Những năm 1920 – 1921, tình hình Nhật Bản có điểm gì nổi bật?
A. Ngân hàng phải đóng cửa, nông dân bị bần cùng hóa, sức mua giảm sút.
B. Nền kinh tế sa sút, nhiều công ty làm ăn thua lỗ, nhà kinh doanh bị phá sản.
C. Kinh tế phát triển nhưng không ổn định.
D. Sản lượng công nghiệp phục hồi vượt mức trước chiến tranh.
B. Nền kinh tế sa sút, nhiều công ty làm ăn thua lỗ, nhà kinh doanh bị phá sản.
Câu 2: Tháng 12/1941, Nhật Bản có sự kiện gì?
A. Bất ngờ tấn công hạm đội Mỹ ở Trân Châu cảng
(quần đảo Ha-oai).
B. Kéo vào Đông Dương.
C. Xâm lược Đông Nam Á, đánh nhiều đảo thuộc châu Á – Thái Bình Dương.
D. Chấp nhận đầu hàng không điều kiện trước quân Đồng minh.
A. Bất ngờ tấn công hạm đội Mỹ ở Trân Châu cảng
(quần đảo Ha-oai).
Câu 3: Nội dung nào dưới không đúng khi nói về những nét chính trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á
từ năm 1918 đến năm 1945?
A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở nhiều nước châu Á.
B. Ở Ấn Độ, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh.
C. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á diễn ra theo hai khuynh hướng chính: dân chủ tư sản và dân chủ vô sản.
D. Ở Mông Cổ, 3000 học sinh, sinh viên đã chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
D. Ở Mông Cổ, 3000 học sinh, sinh viên đã chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
Câu 4: Phong trào cách mạng Trung Quốc năm 1927 – 1937 có điểm gì nổi bật?
A. Đảng Cộng sản Trung Quốc đề nghị Quốc dân đảng đình chiến, hợp tác chống Nhật.
B. Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập.
C. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân tiến hành cách mạng lật đổ Quốc dân đảng.
D. Biểu tình của 3 000 sinh viên ở Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của đế quốc.
C. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân tiến hành cách mạng lật đổ Quốc dân đảng.
Câu 5. Nhật Bản mở rộng chiến tranh xâm lược nhằm thôn tính toàn bộ Trung Quốc vào giai đoạn nào?
A. Ngày 4/5/1919.
B. Tháng 7/1921.
C. Tháng 9/1937.
D. Năm 1921 – 1924.
C. Tháng 9/1937.
Câu 6. Đâu không phải là một trong những phong trào vô sản ở Đông Nam Á trong những năm 1918 – 1945?
A. Phong trào Ngũ tứ.
B. Khởi nghĩa tại
Xu-ma-tu-ra.
C. Khởi nghĩa tại Gia-va.
D. Phong trào Xô viết
Nghệ - Tĩnh.
A. Phong trào Ngũ tứ.
Câu 7: Chính phủ Nhật Bản chủ trương giải quyết tình trạng khó khăn của nền kinh tế thông qua hoạt động nào?
A. Xâm lược, bành trướng.
B. Thực hiện chính sách Kinh tế mới.
C. Chinh phục “không gian sinh tồn mới”.
D. Vay nặng lãi của Mỹ và Đức.
A. Xâm lược, bành trướng.
Câu 8. Phong trào Ngũ tứ (Trung Quốc) bùng nổ vào thời gian nào?
A. Ngày 12/3/1930.
B. Ngày 9/3/1932.
C. Ngày 3/2/1930.
D. Ngày 4/5/1919.
D. Ngày 4/5/1919.
Câu 9: Đoạn tư liệu dưới đây có nội dung gì?
“ Ngày 7/7/1937, quân đội Nhật gây ra sự kiện xung đột Lư Cầu Kiều. Vụ xung đột tưởng chấm dứt sau ngày 9/7, nhưng đến ngày 14 /7, sau khi được tăng cường lực lượng, quân Nhật đã bắt đầu hành động quân sự trở lại. Ngày 26/7/1937, phía Nhật trao cho chính quyền Quốc dân đảng tối hậu thư yêu cầu phải triệt thoái toàn bộ quân đội của mình ra khỏi Bắc Kinh trong vòng 48 tiếng. Khi chính quyền Quốc dân đảng bác bỏ tối hậu thư này, quân Nhật đã chuyển sang tấn công toàn diện, mở đầu cho giai đoạn mới của cuộc Chiến tranh Trung - Nhật kéo dài 8 năm và chỉ kết thúc khi Nhật thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai”.
(Theo Lê Văn Quang, Lịch sử quan hệ quốc tế 1917 - 1945,
NXB Giáo dục, 2001, tr. 118)
Câu 9: Đoạn tư liệu trên có nội dung gì?
A. Nhật Bản phải chấp nhận đầu hàng không điều kiện Trung Quốc sau 8 năm kéo dài chiến tranh.
B. Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì Quốc – Cộng hợp tác cùng kháng chiến chống Nhật Bản.
C. Phát xít Nhật mở rộng cuộc chiến tranh ra toàn lãnh thổ Trung Quốc.
D. Chính phủ Nhật Bản tăng cường gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
C. Phát xít Nhật mở rộng cuộc chiến tranh ra toàn lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 10: Hình ảnh dưới đây phản ánh điều gì?
A. Tình hình trái ngược nhau ở châu Á trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939).
B. Nhật Bản và Ấn Độ tăng cường chiến tranh xâm lược các nước láng giềng.
C. Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Trung Quốc và Ấn Độ bùng nổ.
D. Ấn Độ giữa cuộc đấu tranh chống lại Nhật Bản và thực dân Anh độc quyền muối.
A. Tình hình trái ngược nhau ở châu Á trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939).
Trình bày những biểu hiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
TỰ LUẬN
Lãnh đạo | |
Quy mô | |
Mục tiêu | |
Lực lượng tham gia | |
Kết quả |
Đảng Cộng sản.
Cuộc biểu tình, chiến tranh cách mạng.
Chống lại âm mưu xâu xé đất nước của các nước đế quốc, giải phóng dân tộc.
Công nhân, nhân dân lao động, trí thức yêu nước,….
Giành được thắng lợi ở một số nước.
Nhiệm vụ: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet, hãy tìm một số sự kiện trong những năm 1939 – 1945 thể hiện mối liên minh đoàn kết chiến đấu giữa ba nước Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia và giới thiệu với bạn.
Cuộc khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam (1901 – 1937),…
Hướng dẫn
VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kiến thức đã học.
Hoàn thành bài tập 1 phần Luyện tập và Vận dụng SGK tr.17.
Tìm hiểu trước nội dung Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).
Làm bài tập Bài 3 – SBT Lịch sử và Địa lí 9, phần Lịch sử.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI HỌC HÔM NAY!
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 kết nối tri thức
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức