Giáo án và PPT Toán 11 chân trời Bài 3: Các công thức lượng giác
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Các công thức lượng giác. Thuộc chương trình Toán 11 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 11 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 3: CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Trong kiến trúc, các vòm cổng bằng đá thường có hình nửa đường tròn để có thể chịu lực tốt. Trong hình bên, vòm cổng được ghép bởi sáu phiến đã hai bên tạo thành các cung AB, BC, CD, EF, GH bằng nhau và một phiến đá chốt ở đỉnh. Nếu biết chiều rộng cổng và khoảng cách từ điểm B đến đường kính AH, làm thế nào để tính được khoảng cách từ điểm C đến AH?
GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về các công thức biến đổi lượng giác để tính toán được linh hoạt, vận dụng vào nhiều bài toán.”
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. CÔNG THỨC CỘNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức cộng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 1.
- GV có thể cho HS tìm hiểu, xây dựng thêm công thức cộng của sin và tan bằng cách sử dụng công thức cộng cos và giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt.
;
)
- GV chốt lại công thức cộng.
- GV có thể giới thiệu một số cách nhớ công thức.
- HS quan sát và nêu cách làm Ví dụ 1.
- HS thực hiện Thực hành 1, sử dụng cộng thức cộng
Sản phẩm dự kiến:
HĐKP 1
(định nghĩa của tích vô hướng)
Vì và lần lượt là điểm biểu diễn của các góc lượng giác và trên đường tròn lượng giác, nên toạ độ của các điểm này là và .
Do đó
Vậy .
Suy ra .
Kết luận: Công thức cộng
Ví dụ 1 (SGK -tr.21)
Thực hành 1
;
2. CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức góc nhân đôi
- HS thực hiện HĐKP 2, từ đó xây dựng được công thức góc nhân đôi.
- GV có thể cho HS viết theo . Giới thiệu công thức hạ bậc.
Công thức hạ bậc
- HS thực hiện Ví dụ 2, sử dụng công thức góc nhân đôi.
- Tương tự HS thực hiện Thực hành 2.
HĐKP 2:
.
Mà .
Hoặc .
.
.
Kết luận
Ví dụ 2 (SGK -tr.22)
Thực hành 2:
Vì nên . Do đó .
.
Vì nênt tan .
Do đó .
3. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức biến đổi tích thành tổng.
- GV yêu cầu HS thực hiện HĐKP 3. Sử dụng công thức cộng, tính tổng hiệu theo yêu cầu.
- GV chốt công thức biến tích thành tổng.
- HS đọc hiểu Ví dụ 3, giải thích.
- HS thực hiện Thực hành 3.
Sản phẩm dự kiến:
HĐKP 3
a)
b)
.
Kết luận:
Ví dụ 3 (SGK -tr.22)
Thực hành 3
.
4. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH
Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức biến đổi tổng thành tích
- HS thực hiện HĐKP 4 theo nhóm đôi vào phiếu bài tập
- GV cho HS nêu công thức biến tổng thành tích.
- HS đọc hiểu, giải thích cách làm Ví dụ 4.
- HS áp dụng thực hiện
Sản phẩm dự kiến:
HĐKP 4
.
.
Kết luận
Ví dụ 4 (SGK -tr.23)
Thực hành 4
.
Vận dụng
Đặt . Ta có .
Vì nên , suy ra .
Khoảng cách từ đến là .
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Biểu thức thu gọn của biểu thức là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Tính biết
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Cho và Biết và là phân số tối giản. Tính ?
A. 3
B. 1
C. -3
D. -1
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: C
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Trong Hình 4, pít – tông M của động cơ chuyển động tịnh tiến qua lại dọc theo xi lanh làm quay trục khuỷu IA. Ban đầu I, A, M thẳng hàng. Cho α là góc quay của trục khuỷu, O là vị trí của pít – tông khi α = và H là hình chiếu của A lên Ix. Trục khuỷu IA rất ngắn so với độ dài thanh truyền AM nên có thể xem như độ dài MH không đổi và gần bằng MA.
a) Biết IA = 8cm, viết công thức tính tọa độ xM của điểm M trên trục Ox theo α.
b) Ban đầu α = 0. Sau 1 phút chuyển động, xM = – 3cm. Xác định xM sau 2 phút chuyển động. Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.
Câu 2: Trong Hình 5, ba điểm M, N, P nằm ở đầu các cánh quạt của tua bin gió. Biết các cánh quạt dài 31m, độ cao của điểm M so với mặt đất là 30m, góc giữa các cánh quạt là và số đo góc (OA, OM) là α.
a) Tính sinα và cosα.
b) Tính sin của các góc lượng giác (OA, ON) và (OA, OP) từ đó tính chiều cao của các điểm N và P so với mặt đất (theo đơn vị mét). Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ...
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 700k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 11 chân trời sáng tạo