Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Chương 8 Luyện tập chung
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 8 Luyện tập chung. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
CHƯƠNG VIII: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÁC SUẤT ĐƠN GIẢN
LUYỆN TẬP CHUNG
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Một hoặc một số hành động, thực nghiệm được tiến hành liên tiếp hoặc đồng thời mà kết quả không thể biết trước, nhưng có thể liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra, được gọi là gì?
A. Không gian mẫu
B. Biến cố
C. Phép thử ngẫu nhiên
D. Kết quả
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng về phép thử ngẫu nhiên?
A. Kết quả của phép thử ngẫu nhiên không biết trước nhưng có thể liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra.
B. Không thể liệt kê được các kết quả của phép thử ngẫu nhiên.
C. Kết quả của phép thử ngẫu nhiên luôn có thể dự đoán chính xác trước khi thực hiện.
D. Phép thử ngẫu nhiên luôn có duy nhất một kết quả.
Câu 3: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không phải là phép thử ngẫu nhiên?
A. Chọn cây bút chì từ ống bút chỉ đựng bút.
B. Chọn bất kì quyển sách từ giá sách.
C. Chọn ra lần lượt hai tấm thẻ từ hộp có tấm thẻ.
D. Chọn ngẫu nhiên một viên bi từ hộp có nhiều viên bi.
Câu 4: Gọi là biến cố các số tự nhiên chẵn có chữ số. Khi đó tập hợp các số được gọi là:
A. Không gian mẫu
B. Tập hợp con của biến cố
C. Tập hợp các kết quả không thể xảy ra của biến cố
D. Số kết quả thuận lợi cho biến cố
Thì đáp án sẽ là số kết quả thuận lợi cho biến côs
Câu 5: Gieo 2 lần một đồng xu có một mặt xanh và một mặt đỏ thu được không gian mẫu Hãy cho biết số phần tử của không gian mẫu này?
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Khi thực hiện phép thử , nếu biến cố xảy ra, kết quả đó được gọi là:
A. Biến cố của
B. Không gian mẫu của
C. Phép thử của
D. Kết quả thuận lợi cho
Câu 7: Trong một phép thử , biến cố không xảy ra nếu:
A. Không có kết quả nào thuộc
B. Kết quả thuộc không gian mẫu nhưng không thuộc kết quả thuận lợi cho
C. Tất cả các kết quả đều thuận lợi cho
D. Kết quả luôn thuộc về không gian mẫu của
Câu 8: Nếu biết không gian mẫu có phần tử và số kết quả thuận lợi cho biến cố là , thì công thức tính xác suất của biến cố là:
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Đội văn nghệ của lớp 9A có bạn nam và bạn nữ. Cô giáo phụ trách đội chọn ngẫu nhiên hai bạn để hát song ca. Xét biến cố sau: “Trong hai bạn được chọn ra, có một bạn nam và một bạn nữ.” Để tính được xác suất của biến cố ngẫu nhiên nói trên, ta thực hiện theo các bước sau:
1. Mô tả không gian mẫu của phép thử: “Chọn ngẫu nhiên hai bạn để hát song ca”.
2. Xác định số kết quả thuận lợi cho biến cố: “Trong hai bạn được chọn ra, có một bạn nam và một bạn nữ.”
3. Kiểm tra tính đồng khả năng đối với kết quả của phép thử.
4. Lập tỷ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố và tổng số kết quả có thể xảy ra.
Hãy sắp xếp các bước này theo đúng thứ tự?
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Kết quả của phép thử nào sau đây không có cùng khả năng xảy ra:
A. Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất.
B. Lấy ngẫu nhiên viên bi từ một hộp có viên bi giống nhau được đánh số từ đến .
C. Lấy ngẫu nhiên tấm thẻ từ một hộp chứa các tấm thẻ có kích thước khác nhau.
D. Rút ngẫu nhiên tấm thẻ từ tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ đến .
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Một hộp có chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số . Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Xét phép thử “Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp”. Mô tả không gian mẫu của phép thử đó:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Ba khách hàng đến quầy thu ngân cùng một lúc. Nhân viên thu ngân sẽ lần lượt chọn ngẫu nhiên từng người để thanh toán. Xác định không gian mẫu của phép thử?
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần đều xuất hiện mặt sấp là?
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Bạn Trúc Linh giải một đề thi gồm có bài được đánh số . Trúc Linh được chọn lần lượt các bài để giải theo một thứ tự ngẫu nhiên. Kết quả thuận lợi cho biến cố : “Việt giải bài đầu tiên” là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Một hộp có quả bóng được đánh số lần lượt từ đến . Bạn Trọng và bạn Thủy lần lượt lấy ra ngẫu nhiên quả bóng từ hộp. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố : “Số ghi trên quả bóng của bạn Trọng lớn hơn số ghi trên quả bóng của bạn Thủy”?
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Bạn Hiền viết ngẫu nhiên một số tự nhiên lớn hơn và không lớn hơn . Xác suất để số được viết là số lẻ là?
A.
B.
C.
D.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Toán 9 Kết nối chương VII Luyện tập chung