Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 2: Những tình huống hiểm nghèo
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Những tình huống hiểm nghèo. Thuộc chương trình Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
VĂN BẢN 2: NHỮNG TÌNH HUỐNG HIỂM NGHÈO
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi: Trong trường hợp nào thì một người được xem là “kẻ mạnh”?.
- GV gợi ý cho HS: Có người cho rằng kẻ mạnh là kẻ có sức mạnh, muốn làm gì thì làm. Nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa lại cho rằng: Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ người kẻ khác trên đôi vai mình. Ý kiến của em như thế nào?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TÌM HIỂU CHUNG
Hoạt động 1: Tìm hiêu tác giả, tác phẩm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1, 3: Nêu thông tin chính về tác giả Ê-dốp.
+ Nhóm 2, 4: Nêu thông tin chính về tác giả La Phông-ten.
Sản phẩm dự kiến:
1. Tác giả
a. Ê-dốp (Aesop)
- Ê-dốp (620 – 560 TCN). Sống ở Hy Lạp cổ đại.
- Khi còn trẻ, ông đã từng đi chu du khắp nơi.
- Ê-dốp không viết truyện ngụ ngôn của mình ra giấy, sau mỗi chuyến đi ông lại kể cho mọi người xung quanh những câu chuyện vô cùng thú vị. Ngụ ngôn Ê-dốp chính là tập hợp những câu chuyện do mọi người kể lại.
b. La Phông-ten (La Fontaine)
- La Phông-ten (1621 – 1695), sinh tại Sa-to Chi-e-ri trong một gia đình không có ai theo nghệt thuật. Bố ông làm nghề quản lý rừng. Tuổi thơ sống thiếu đi tình cảm người mẹ bởi mẹ mất sớm, ông được hưởng sự giáo dục tự do và kiến thức sâu rộng của người bố.
- Là nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng bậc nhất của Pháp.
- Ông sáng ở nhiều thể loại khác nhau như truyện, thơ, tiểu thuyết, kịch…
- Không chỉ là nhà sáng tác văn học tài ba mà ông còn là một người cực kì uyên bác cả về thiên nhiên, văn hóa và xã hội.
- Văn phong của La Phông-ten giàu chất thơ, đầy tính dí dỏm và mang hàm súc đa tầng nghĩa.
- Thơ ngụ ngôn của La Phông-ten:
+ Tiêu biểu cho bút pháp của ông vừa sâu sắc, nhẹ nhàng, linh hoạt lại uyên bác nhưng cũng đầy tính hài hước, dí dỏm, có khi đầy mơ mộng và phóng túng.
+ Kết hợp nhuần nhuyễn những câu thơ rất ngắn 2 hay 3 âm tiết diễn tả rất linh hoạt các tình huống khác nhau của cuộc sống.
+ Mang đậm tính dân tộc, thể hiện tình yêu của La Phông-ten đối với nước Pháp à được xem là biểu trưng của văn học Pháp.
2. Tác phẩm
- Hai người bạn đồng hành và con gấu được trích từ Truyện ngụ ngôn Ê-dốp, Phạm Khải Hoàn dịch, Nguyễn Tâm giới thiệu, Đinh Huỳnh vẽ tranh, NXB Văn học, 2013.
- Chó sói và chiên con được trích từ Ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten, Tú Mỡ dịch, NXB Văn học, 1985.
Hoạt động 2: Đọc văn bản
Gv yêu cầu học sinh trả lời:
Nêu tình huống và bài học rút ra từ câu truyện?
Sản phẩm dự kiến:
1. Tình huống truyện
- Hai người bạn cùng đi qua rừng
- Bất ngờ gặp được một con gấu lớn
- Một anh bỏ mặc bạn leo lên cây trốn
- Người còn lại phải đối mặt với con vật hung dữ
+ Anh còn lại rất thông minh, nhanh trí
+ Anh giả vờ chết để con vật bỏ đi
- Cả 2 anh đều thoát nạn
+ Từ tình huống này hiểu được tính cách của con người
- Ở cuối truyện câu đối đáp tài tình của người còn lại
- Không nên tin vào những kẻ bỏ mặ bạn bè trong cơn hoạn nạn
- Anh leo lên cây chỉ là kẻ hèn nhát, ích kỉ sẵn sàng bỏ mặc bạn mình trog cơn khó khăn hoạn nạn
2. Bài học rút ra
- Lúc khó khăn, thử thách mới biết lòng người
- Phê phán những kẻ ích kỉ, ham sống sợ chết, nhẫn tâm bỏ bạn trước lúc hoạn nạn
- Không tin vào lời của những người chỉ biết đến bản thân họ, không quan tâm đến người khác.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1. Văn bản Hai người bạn đồng hành và con gấu được in trong tác phẩm nào?
A.Ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten
B.Truyện ngụ ngôn Ê-dốp
C.Tổng hợp văn học dân gian người Việt
D.Gõ cửa nhà trời
Câu 2. Truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu phê phán đối tượng nào?
A.Kẻ tham lam
B.Kẻ lười biếng
C.Kẻ dốt nát nhưng huênh hoang
D.Kẻ bỏ mặc bạn bè trong hoàn cảnh khó khăn
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: B
Câu 2: D
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về tình yêu của người con đối với mẹ trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.
Câu 2: Câu tục ngữ số 3 giúp em nhận ra bài học gì?
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 0011004299154 - Chu Văn Trí- VCB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Đề thi kì ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 kết nối tri thức
Đề thi kì ngữ văn 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức