Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 7: Tốc độ của chuyển động. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 - Vật lí cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 7: Tốc độ của chuyển động
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA CHUYỂN ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm với tình huống SGK ( Sử dụng kỹ thuật công não): Trong một buổi tập luyện, vận động viên A bơi 32 giây được quãng đường 48m, vận động viên B bơi 30 giây được quãng đường 46,5m.Trong hai vận động viên này, vận động viên nào bơi nhanh hơn?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. KHÁI NIỆM TỐC ĐỘ

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tốc độ.

- GV giao nhiệm vụ học tập nhóm, tìm hiểu cách so sánh sự nhanh chậm của các chuyển động khác nhau và nêu các phương án so sánh sự nhanh chậm của các chuyển động khác nhau và lấy ví dụ minh họa.

- GV cung cấp cho học sinh một số tranh ảnh, video về một số chuyển động.

- GV nêu câu hỏi thảo luận chung cả lớp: Nếu hai có hai chuyển động mà quãng đường đi được khác nhau và thời gian đi được quãng đường đó cũng khác nhau thì làm thế nào so sánh được sự  nhanh, chậm của các chuyển đó?

 - GV yêu cầu học sinh: Hãy nêu ý nghĩa của tốc độ, công thức tính tốc độ. 

- GV giao nhiệm vụ nhóm trả lời câu hỏi cho hoạt động LT1.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ câu hỏi tình huống mở đầu trang 47/SGK. 

Sản phẩm dự kiến:

Đại lượng cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động được gọi là tốc độ. Nó được xác định bằng quãng đường đi được trong cùng một khoảng thời gian xác định.

- Đơn vị thời gian  có thể là 1 giây, 1 giờ, 1 ngày , 1 năm,….

- Biểu thức tính tốc độ 

- Kí hiệu quãng đường vật đi là s, thời gian vật đi hết quãng đường đó là t, tốc độ của vật được tính:

II. ĐƠN VỊ ĐO TỐC ĐỘ 

Hoạt động 2: 

- GV giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận cặp đôi trong 2 phút tìm hiểu thông tin trong SGK trang 48 và kể tên các đơn vị đo tốc độ và kí hiệu. Lấy ví dụ về các chuyển động ứng với các đơn vị tốc độ đó.

Sản phẩm dự kiến:

Có nhiều đơn vị khác nhau của tốc độ, tùy từng trường hợp mà chúng ta chọn đơn vị đo thích hợp.

- Đơn vị đo tốc độ thường dùng làm m/s và km/h

 
 

- Ngoài ra còn có các đơn vị đo tốc độ khác là:

          + mét/giây (m/s)

          + kilomet/phút (km/min)

          + milimet/ngày

          + …

III. CÁCH ĐO TỐC ĐỘ BẰNG DỤNG CỤ THỰC HÀNH

Hoạt động 3: Cách đo tốc độ bằng dụng cụ thực hành của nhà trường.

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: 

+ Dựa vào đâu có thể đề xuất phương án đo tốc độ chuyển động của một vật?

+ Hãy nêu các dụng cụ cần có và các bước tiến hành để đo tốc độ của một vật chuyển động?

- GV nêu câu hỏi: “Hai người cùng đo thời gian của một chuyển động bằng đồng hồ bấm giây nhưng lại cho kết quả lệch nhau. Em giải thích điều này như thế nào? Từ đó thảo luận về ưu điểm và hạn chế của phương pháp đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây.” và yêu cầu học sinh thảo luận.

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

Nêu ưu điểm của cách đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số kết hợp với cổng quang điện so với cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây.

- GV thực hiện thí nghiệm đo tốc độ của một ô tô đồ chơi trên mặt dốc học sinh quan sát, ghi kết quả, tính tốc độ ô tô.

- GV chiếu video thí nghiệm tiến hành đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.

Sản phẩm dự kiến:

1. Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây

Có thể dùng đồng hồ bấm giây để đo khoảng thời gian vật đi trên quãng đường AB. Bấm đồng hồ đo khi vật ở A và bấm dừng đồng hồ đo khi vật ở B. Đồng hồ bấm giây sẽ cho biết khoảng thời gian vật đi từ A đến B..

- Đo quãng đường từ A đến B bằng dụng cụ đo chiều dài

- Lấy chiều dài quãng đường AB chia cho khoảng thời gian đo bởi đồng hồ bấm giây. Kết quả thu được chính là tốc độ của vật.

2. Cách đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện

Cố định cổng quang điện 1 ở vị trí A và cổng quang điện 2 ở vị trí B. Khoảng cách giữa A và B được đọc ở thước đo gắn với giá đỡ. Thời gian xe đi từ A đến B được đọc ở đồng hồ đo thời gian hiện số

- Tốc độ của xe được tính bằng tỉ số khoảng cách giữa hai cổng quang điện và thời gian xe đi từ A đến B.

IV. CÁCH ĐO TỐC ĐỘ BẰNG THIẾT BỊ “BẮN TỐC ĐỘ” 

Hoạt động 4: Cách đo tốc độ bằng thiết bị “bắn tốc độ”.

- GV đặt vấn đề: Đưa ra hình ảnh về biển báo hạn chế tốc độ => Giới thiệu thiết bị “bắn tốc độ” (súng “bắn tốc độ:)   

- GV giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận nhóm tìm hiểu thông tin  trong  SGK tr 49 rồi hoàn thành các yêu cầu sau:

a) Thế nào là dụng cụ súng bắn tốc độ?

b) Nêu nguyên lý hoạt động của súng bắn tốc độ.

Sản phẩm dự kiến:

Thiết bị “bắn tốc độ” thường được dùng để xác định tốc độ của các phương tiện giao thông đường bộ

Để kiểm tra tốc độ của các phương tiện giao thông đường bộ, người ta dùng thiết bị “bắn tốc độ”. Thiết bị này đo tốc độ của xe đang chuyển động như sau::

          + Súng phát tia sáng tới xe, bộ phận xử lí tín hiệu súng xác định thời gian từ lúc phát tia sáng tới lúc nhận lại tia phản xạ từ xe về súng. Lấy khoảng thời gian đó nhân với tốc độ ánh sáng rồi chia cho 2 để tính ra khoảng cách từ xe tới súng

          + Súng tiếp tục phát tia sáng lần thứ hai, tia sáng tới xe và trở lại bộ phận thu giống như lần trước. Khoảng cách giữa xe và súng được tính tương tự như trên

          + Hiệu khoảng cách từ xe tới súng giữa hai lần bắn chính là quãng đường xe đi giữa hai lần bắn

          + Bộ phận xử lí của súng tính ra tốc độ của xe bằng cách chia quãng đường này cho khoảng thời gian giữa hai lần bắn (được lập trình sẵn trong súng)

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của tốc độ?

A. km.h.

B. m/s.

C. m.s.

D. s/m.

Câu 2: Một máy bay bay với tốc độ 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì thời gian bay của máy bay là

A. 1 giờ 20 phút.

B. 1 giờ 30 phút.

C. 1 giờ 45 phút.

D. 2 giờ.

Câu 3: Nhà Quang cách nhà Nam 210 m. Quang đi bộ sang nhà Nam hết thời gian 2,5 phút. Quang đi với tốc độ là

A. 4,8 km/h.

B. 1,19 m/s.

C. 4,8 m/phút.

D. 1,4 m/s.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Một máy bay đi được quãng đường 1200 km trong 1 giờ 20 phút.

a) Máy bay đi được quãng đường dài bao nhiêu mét?

b) Máy bay đi trong bao nhiêu phút và trong bao nhiêu giây?

c) Tính tốc độ của máy bay trong suốt quá trình bay.

Câu 2: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 7 giờ, đến Hạ Long lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hạ Long dài 150 km.

a) Tính khoảng thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Hạ Long.

b) Tính tốc độ của ô tô theo đơn vị km/h, m/s.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

VẬT LÍ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Soạn giáo án Vật lí 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint vật lí 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạo

VẬT LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Vật lí 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thức

VẬT LÍ 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Vật lí 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 7 cánh diều

 

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay