Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 12: Ánh sáng, tia sáng. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 - Vật lí cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

BÀI 12: ÁNH SÁNG, TIA SÁNG

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Giáo viên yêu cầu HS quan sát ánh sáng Mặt trời đang phát sáng và nêu dự đoán ánh sáng Mặt trời phát ra đến mắt ta bằng cách nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu năng lượng ánh sáng

Giáo viên yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:

+ Đọc SGK, quan sát hình 12.1, thảo luận nhóm nêu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.

+ Dự đoán hiện tượng tại đầu que diêm? Giải thích? Từ thí nghiệm trên rút ra kết luận năng lượng ánh sáng ?

+ Hãy nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng?

Sản phẩm dự kiến:

Ánh sáng là một dạng của năng lượng

- Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng

- Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 

II. TIA SÁNG

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tia sáng

GV yêu cầu HS thảo luận nêu phương án quan sát được mô hình tia sáng.

GV giao nhiệm vụ học sinh làm việc cặp đôi tự đọc sách giáo khoa tìm hiểu các loại chùm sáng và trả lời câu hỏi: Có mấy loại chùm sáng? Nêu tên gọi mỗi loại, vẽ hình biểu diễn mỗi loại? Nếu ví dụ chùm sáng song song, chùm sáng phân kì trong thực tế.

Sản phẩm dự kiến:

Từ bề mặt của một vật phát sáng, ánh sáng phát ra theo mọi hướng

- Ánh sáng truyền trong các môi trường trong suốt và đồng tính như không khí, thuỷ tinh, nước,… thì ánh sáng đi theo đường thẳng

Trong thực tế, không thể nhìn thấy một tia sáng mà chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành

- Các chùm sáng thường gặp:

          + Chùm sáng song song

          + Chùm sáng hội tụ

          + Chùm sáng phân kì

- Tia sáng được biểu diễn bằng một đường thằng có mũi tên chỉ hướng

III. BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI

Hoạt động 3: Tìm hiểu bóng tối, bóng nửa tối

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 12.6, 12.7 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Vì sao trên màn chắn lại có vùng hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng đến? Rút ra nhận xét về vùng bóng tối?

+ Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng vùng còn lại và giải thích sự khác nhau đó? Rút ra nhận xét? 

Sản phẩm dự kiến:

Bóng tối: Vùng phía sau vật cản nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

Bóng nửa tối: Vùng phía sau vật cản nhận được môt phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

Cách tạo ra bóng nửa tối: Sử dụng nguồn sáng lớn hơn vật cản sáng

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Vật sáng là:

 A. Vật phát ra ánh sáng.

 B. Những nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

 C. Những vật được chiếu sáng.

 D. Những vật mắt nhìn thấy.

Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là vật sáng ?

A. Ngọn nến đang cháy.

B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt trời.

C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt trời.

D. Mặt trời.

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?

A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.

B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.

C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy.

D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng.

Câu 4: Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?

A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng.

B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt trời chiếu vào phòng.

C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng.

D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng.

Câu 5: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Để cho lớp học đẹp hơn.

B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

D. Để học sinh không bị chói mắt.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  B

Câu 2 - C

Câu 3 - B

Câu 4 - D

Câu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn sợi đốt thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét, còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe?

Câu 2: Bằng hiểu biết của mình về ánh sáng, em hãy giải thích tại sao lại quan sát thấy khoảng tối dưới chân đèn.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

VẬT LÍ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Soạn giáo án Vật lí 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint vật lí 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạo

VẬT LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Vật lí 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thức

VẬT LÍ 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Vật lí 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 7 cánh diều

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay