Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 11

Nhằm nâng cao kết quả dạy học và ôn tập kiến thức cho học sinh, Kenhgiaovien.com xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Ngữ văn 11”. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

Click vào ảnh dưới đây để xem rõ

Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 11
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 11
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 11
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 11
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 11
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 11
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 11
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 11

Một số tài liệu quan tâm khác


BỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 11

------------------------------

PHẦN 1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM... 1

Bài: Vào phủ chúa Trịnh. 1

Bài: Tự Tình (Hồ Xuân Hương) 5

Bài: Câu cá mùa thu (Thu điếu) 8

Bài: Thương vợ. 12

Bài: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) 16

Bài: Vịnh khoa thi hương. 19

Bài: Bài ca ngất ngưởng. 23

Bài: Bài ca ngắn đi trên bãi cát 27

Bài: Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên) 31

Bài: Chạy giặc. 33

Bài: Bài ca phong cảnh Hương Sơn. 35

Bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. 38

Bài: Chiếu cầu hiền. 43

Bài: Xin lập khoa luật 46

Bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945  48

Bài: Hai đứa trẻ. 53

Bài: Chữ người tử tù. 58

Bài: Hạnh phúc của một tang gia. 63

Bài: Chí Phèo. 68

Bài: Vĩnh biệt cửu trùng đài 73

Bài: Lưu biệt khi xuất dương. 74

Bài: Hầu trời 78

Bài: Vội vàng (P1) 84

Bài: Vội vàng (P2) 88

Bài: Tràng giang (P1) 91

Bài: Tràng giang (P2) 94

Bài: Đây thôn Vĩ Dạ (P1) 98

Bài: Đây thôn Vĩ Dạ (P2) 101

Bài: Chiều tối (Mộ) 106

Bài: Từ ấy. 109

Bài: Tôi yêu em.. 112

Bài: Người trong bao. 118

Bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền. 121

Bài: Về luân lí xã hội ở nước ta. 124

Bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. 126

Bài: Một thời đại trong thi ca. 129

Bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận. 132

Bài: Lưu biệt khi xuất dương (P2) 135

Bài: Hầu trời (P2) 138

Bài: phần các tác phẩm thơ Mới 141

Bài: phần các tác phẩm văn học nước ngoài 149

Bài: phần tiếng Việt 157

Bài: phần ôn tập văn học trung đại Việt Nam.. 160

Bài: phần tiếng Việt kì 1. 172

Bài: bài Chí Phèo (P2) 175

Bài: bài Hai đứa trẻ (P2) 182

Bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. 186

Bài: Thao tác lập luận phân tích. 190

Bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố. 192

Bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng. 197

Bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích. 199

Bài: Thao tác lập luận so sánh. 202

Bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí 204

Bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) 208

Bài: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu. 213

Bài: Bản tin. 216

Bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. 221

Bài: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản. 227

Bài: Nghĩa của câu. 231

Bài: Nghĩa của câu (tiếp theo) 234

Bài: Thao tác lập luận bác bỏ. 238

Bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ. 242

Bài: Tiểu sử tóm tắt 247

Bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt 251

Bài: Thao tác lập luận bình luận. 254

Bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) 258

Bài: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận. 261

Bài: Tóm tắt văn bản nghị luận. 265

PHẦN 2. ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM... 270


GIỚI THIỆU

…………………………………

Xin chào quý thầy cô và các em học sinh thân yêu. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Ngữ văn 11”. Theo đó, bộ trắc nghiệm hiệm tất cả các bài trong chương trình sách giáo khoa hiện hành.

1 . Cấu trúc của tài liệu

2. Vậy tính ưu việt của bộ tài liệu “trắc nghiệm môn ngữ văn 11” là gì?

Đó chính là:

+ Dễ dàng ôn lại kiến thức mà không cảm thấy nhàm chán

+ Có đáp án đối chiếu

+ Hệ thống câu hỏi phân theo nhiều mức độ từ dễ đến khó, học sinh thỏa sức chinh phục.

Đề bám sát chương trình học nên việc “giải quyết” các đề thi trên lớp là chuyện dễ dàng.

  1. Bộ tài liệu dành cho:

+ Giáo viên ôn tập và giảng dạy

+ Học sinh tự ôn luyện kiến thức

Hy vọng với tài liệu này, sẽ giúp cho giáo viên và học sinh có thêm nguồn tài liệu giảng dạy cũng như ôn tập hữu ích nhằm nâng cao kết quả dạy và học trong chương trình môn ngữ văn 11. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

 

PHẦN 1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Bài: Vào phủ chúa Trịnh

Câu 1: Quê hương của Lê Hữu Trác là

  • A. Huyện Đường Hào - Hải Dương
  • B. Huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An
  • C. Huyện Mĩ Lộc - Nam Định
  • D. Huyện Gia Lâm - Hà Nội

Câu 2: Năm sinh và năm mất của tác giả là

  • A. 1524 - 1691
  • B. 1624 - 1719
  • C. 1720 - 1791
  • D. 1824 - 1891

Câu 3: Đoạn trích thuộc thể loại văn học nào?

  • A. Kí
  • B. Chiếu
  • C. Tùy bút
  • D. Tiểu thuyết chương hồi

Câu 4: Tên hiệu của tác giả Lê Hữu Trác là

  • A. Tuệ Tĩnh
  • B. Bạch Vân cư sĩ
  • C. La Sơn phu tử
  • D. Hải Thượng Lãn Ông.

Câu 5: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Tráo vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh cho ai?

  • A. Trịnh Doanh
  • B. Trịnh Cán
  • C. Trịnh Sâm
  • D. Trịnh Tông

Câu 6: Câu nào sau đây là lời nhận xét của Lê Hữu Trác về nguyên nhân bệnh của thế tử?

  • A. Do thế tử đam mê tửu sắc quá mức.
  • B. Do thế tử u uất vì tình duyên trắc trở.
  • C. Là vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi.
  • D. Do thế tử u uất vì chưa được truyền ngôi.

Câu 7: Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” có nói đến việc Lê Hữu Trác biết rõ nguyên nhân, luận giải hợp lí, thuyết phục và có cách chữa đúng bệnh cho thế tử Cán. Tuy nhiên, ông sợ chữa có hiệu quả ngay. Lê Hữu Trác có suy nghĩ đó là vì:

  • A. Ông cô kéo dài thời gian vì quyến luyến nơi quyền quý.
  • B. Cố kéo dài thời gian để được trả công nhiều hơn.
  • C. Vì ông quá yêu thương thế tử Cán, nên không nỡ rời xa.
  • D. Vì ông sợ chữa hiệu quả nhanh, được chúa yêu và tin dùng, bị công danh trói buộc.

Câu 8: Đoạn trích  “Vào phủ chúa Trịnh” trích từ tác phẩm nào sau đây?

  • A. Vũ trung tuỳ bút
  • B. Vân Đài loại ngừ
  • C. Bạch Vân am tập.
  • D. Thượng kinh kí sự.

Câu 9: Tác giả có thái độ như thế nào trước cuộc sống xa hoa và hưởng lạc nơi nhà chúa?

  • A. Cảm thấy thích thú với cuộc sống xa hoa hưởng lạc nơi đây
  • B. Cảm thấy bức xúc, căm phẫn trước cuộc sống quá tiện nghi, sang trọng của những người quyền uy.
  • C. tỏ rõ sự dưng dưng, không đồng tính với cuộc sống quá tiện nghi, quá sang trọng như vậy. 
  • D. Tác giả buồn rầu, thất vọng với cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa

Câu 10: Mục đích của Lê Hữu Trác khi vào phủ chúa Trịnh là

  • A. Đi thi.
  • B. Vua mời vào nghị sự.
  • C. Chừa bệnh cho thế tử.
  • D. Nhận chức quan.

Câu 11:  Lê Hữu Trác nối danh với nghề nào dưới đây?

  • A. Hoạ sĩ
  • B. Viết văn
  • C. Dạy học về thuốc
  • D. Nghề y, viết sách và dạy về thuốc.

Câu 12: Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, có lời nhận xét của Lê Hữu Trác về nguyên nhân bệnh của thế tử Cán: “Là vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá âm nên tạng phủ yếu đi”. Câu này có nghĩa là gì?

  • A. Thương cảm cho cảnh ngộ của thế tử.
  • B. Lo lắng cho thế tử.
  • C. Mỉa mai, phê phán lối sống “ngồi mát ăn bát vàng”.
  • D. Bộc lộ tình yêu thương thế tử Cán.

Câu 13: Tâm trạng của Lê Hữu Trác ở phần cuối tác phẩm “Thượng kinh kí sự” như thế nào?

  • A. Lo lắng cho cuộc sống của nhân dân ở kinh đô còn nhiều khốn khổ.
  • B. Tâm trạng đau xót vì chứng kiến cảnh quan lại ăn chơi xa xỉ, còn nhân dân thì lầm than.
  • C. Tâm trạng sung sướng vì được trở về quê nhà với đời sống tự do, được tiếp tục nghề y của mình.
  • D. Tâm trạng nuối tiếc vì rời xa chốn kinh thành phồn hoa.

Câu 14: Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác phản ánh xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn nào sau đây?

  • A. Đau thế kỉ XVII
  • B. Cuối thế kỉ XVII
  • C. Nửa đầu thế kỉ XVIII
  • D. Nửa cuối thế kỉ XIII

Câu 15:  Điểm nổi bật về giá trị nghệ thuật trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác là:

  • A. Sự quan sát tinh tế và ngòi bút ghi chép chi tiết, chân thực và sắc sảo.
  • B. Sử dụng nhiều hình ảnh có tính cường điệu để miêu tả sự xa hoa trong phủ chúa.
  • C. Tình huống truyện bất ngờ, li kì.
  • D. Ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh và biểu cảm.

 Câu 16: Ý nào sau đây chưa chính xác về nội dung của đoạn trích

  • A. Miêu tả cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh và tầng lớp quan lại thực dân.
  • B. Thể hiện thái độ thờ ơ, dửng dưng thậm chí là châm biếm, mỉa mai của tác giả với cuộc sống sa hoa, giàu sang quyền quý trong phủ Chúa.
  • C. Người thầy thuốc chọn cách chữa bệnh cầm chừng, vô thưởng vô phạt để không vướng vào vòng danh lợi.
  • D. Cuộc sống ăn chơi, trụy lạc, sa đọa dẫn tới bện tật của cha con chúa Trịnh Sâm, Trịnh Cán

Bài: Tự Tình (Hồ Xuân Hương)

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về tiểu sử của Hồ Xuân Hương 

  • A. là nữ sĩ tài năng, là hiện tượng văn học trung đại Việt Nam.
  • B. Xuất thân trong một gia đìnhnhà Nho nghèo, con của vợ lẽ
  • C. là nhà thơ mà cuộc đời với nhiều trắc trở. 
  • D. bà có một cuộc sống gia đình hạnh phúc, giàu sang

Câu 2: Từ "mảnh" trong câu thơ cuối của bài Tự tình (bài II) cho thấy cái tình mà Hồ Xuân Hương nhận được:

  • A. Hầu như không có.
  • B. Mong manh, dễ vỡ.
  • C. Vụn vặt, thoáng qua.
  • D. Nhỏ bé, ít ỏi.

Câu 3: Từ láy "văng vẳng" trong câu thơ "Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom" của bài Tự tình II gợi cảm giác về điều gì?

  • A. Tiếng trống thưa thớt, xa xăm.

Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Ngữ văn 11

Chat hỗ trợ
Chat ngay