Giáo án kì 2 công nghệ 7 cánh diều

Giáo án công nghệ 7 học kì 2 bộ sách cánh diều. Giáo án là bản word, dễ dàng chỉnh sửa. KHBD kì 2 công nghệ 7 cánh diều. Bản tài liệu này được soạn chi tiết, cẩn thận. Mời thầy cô tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2  công nghệ 7 cánh diều
Giáo án kì 2  công nghệ 7 cánh diều
Giáo án kì 2  công nghệ 7 cánh diều
Giáo án kì 2  công nghệ 7 cánh diều
Giáo án kì 2  công nghệ 7 cánh diều
Giáo án kì 2  công nghệ 7 cánh diều
Giáo án kì 2  công nghệ 7 cánh diều
Giáo án kì 2  công nghệ 7 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án kì 2 công nghệ 7 cánh diều


Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 11. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được vai trò của nuôi trồng thủy sản.
  • Nhận biết được một số loại thủy sản có giá trị kinh tế coa ở Việt Nam.
  1. Năng lực:

- Năng lực chung:

  • Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm
  • Rèn luyện kĩ năng phân tích vấn đề thông qua quan sát hình ảnh, tìm thông tin và thảo luận.

- Năng lực riêng:

  • Trình bày được vai trò của nuôi trồng thủy sản.
  • Nhận biết được một số loại thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam.
  1. Phẩm chất:
  • Biết giá trị của nuôi thủy sản.
  • Yêu thích các loài thủy sản.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, Giáo án.
  • Hình ảnh về một số loài thủy hải sản có giá trị kinh tế cao.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT. 
  • Đọc trước bài học trong SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV chiếu hình ảnh các món ăn từ thủy sản, HS quan sát và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu video về loại bệnh ở lợn, yêu cầu HS quan sát và cho biết: Em hãy kể tên một số món ăn được chế biến từ thủy sản mà em biết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện một số HS đứng dậy trình bày chia sẻ của bản thân.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt vào nội dung bài học: Bài 11. Giới thiệu chung về nuôi trồng thủy sản.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của nuôi trồng thủy sản.

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được vai trò của nuôi thủy sản.
  2. Nội dung: GV cho HS khai thác thông tin, trả lời câu hỏi, hình thành kiến thức.
  3. Sản phẩm học tập: HS nêu được vai trò của nuôi thủy sản.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc phần nội dung về vai trò của nuôi trồng thủy sản và hoàn thành sơ đồ.

- GV  chia nhóm HS thảo luận, yêu cầu các nhóm HS trả lời câu hỏi: Hãy kể tên một số loại thủy sản đang được nuôi tại địa phương em.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát sơ đồ, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời. 

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận và chốt kiến thức

Vai trò của nuôi trồng thủy sản

1. Vai trò của nuôi trồng thủy sản 

Cung cấp thực phẩm cho con người

Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu

Cung cấp nguyên liệu cho ngành dược mĩ phẩm

Tạo việc làm và thu nhập cho người dân

Phụ phẩm được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Một số loại thủy sản đang được nuôi tại địa phương em: tôm, cá, ngao, cua,...

=> Kết luận: Nuôi trồng thủy sản đóng vai trò quan trọng trong đời sống và nền kinh tế nước ta:

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Nguyên liệu cho ngành chế biến và xuất khẩu

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành dược mĩ phẩm

- Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi

- Tạo việc làm và thu nhập cho người dân.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số loại thủy sản có giá trị kinh tế cao.

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết tên một số loại thủy sản có giá trị kinh tế cao thông qua hình ảnh và thông tin mô tả.
  2. Nội dung: GV cho HS khai thác thông tin, trả lời câu hỏi, hình thành kiến thức.
  3. Sản phẩm học tập: HS nhận biết tên một số loại thủy sản có giá trị kinh tế cao.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”, chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát Hình 11.3 và đọc phần mô tả về đặc điểm của một số loại thủy sản và phổ biến luật chơi:

Ghép tên cá với tên hình và đặc điểm của chúng.

Nhóm nào hoàn thành nhanh và đúng nhất sẽ chiến thắng.

- GV đưa câu hỏi luyện tập, chi lớp làm 3 nhóm với các nhiệm vụ:

Nhóm 1: Phân biệt bằng cách so sánh đặc điểm của cá chẽm và cá tra.

Nhóm 2: Phân biệt bằng cách so sánh đặc điểm của cá chép và cá rô phi.

Nhóm 3: Phân biệt bằng cách so sánh đặc điểm của tôm chân trắng và tôm sú.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát sơ đồ, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời. 

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận và chốt kiến thức

2. Một số loại thủy sản có giá trị kinh tế cao

Hình

Tên gọi

Đặc điểm

a

Cá tra

Da trơn, thân dài, lưng xám đen, bụng hơi bạc, miệng rộng, có 2 đôi râu dài

b

Cá chép

Thân hình thon, mình dày dẹp bên, vảy tròn lớn, đầu thuôn cân đối, có 2 đôi râu, vây lưng dài.

c

Cá rô phi

Thân màu xanh xám, vảy cứng sáng bóng, viền vây lưng và vây đuôi có màu hồng nhạt.

d

Cá chẽm

Thân hình dài, dẹp bên, phần lưng hơi gồ cao, vảy dạng lược rộng, miệng rộng, chếch, hàm dưới nhô dài hơn hàm trên, hai vây lưng tách rời nhua.

e

Tôm thẻ chân trắng

Vỏ mỏng, thân có màu nâu sáng hoặc màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà.

g

Ngao

Có hai vỏ bằng nhau có dạng hình tam giác, vỏ gắn vào nhau bằng một bản lề.

h

Tôm sú

Vỏ dày, lưng xen kẽ giữa màu xanh hoặc đen và màu vàng.

* So sánh đặc điểm cá chẽm và cá tra:

Cá chẽm

Cá tra

Có vảy

Không có vảy

Không có râu

Có 2 đôi râu

* So sánh đặc điểm cá chép và cá rô phi:

Cá chép

Cá rô phi

Có 2 đôi râu

Không có râu

Thân không có sọc màu

Thân có 9 đến 12 sọc đậm song song nhau từ lưng xuống bụng.

* So sánh đặc điểm tôm thẻ chân trắng và tôm sú:

Tôm sú

Tôm thẻ chân trắng

Vỏ dày

Vỏ mỏng

Trên lưng có vạch màu xanh hoặc đen xen kẽ với vạch vàng.

Thân có màu nâu sáng hoặc xanh lam

Không có vạch trên lưng

=> Kết luận: Một số loại thủy sản có giá trị kinh tế cao của Việt Nam: cá tra, tôm sú, cá rô phi, tôm thẻ trắng, nghêu, cá chẽm, cá chép,…

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi
  3. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS:

Câu 1: Nuôi trồng thủy sản là nuôi:

  1. Tôm
  2. Nghêu
  3. Cả 3 đáp án trên
Giáo án kì 2  công nghệ 7 cánh diều
Giáo án kì 2 công nghệ 7 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: Giáo án kì 2 công nghệ 7 cánh diều, Giáo án công nghệ 7 cánh diều tập 2, Giáo án công nghệ 7 kì 2 sách cánh diều đầy đủ

Giáo án word đủ các môn 

Giáo án điện tử đủ các môn

Chat hỗ trợ
Chat ngay