Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 sách chân trời sáng tạo. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn công nghệ 3 chân trời sáng tạo của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo


I. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHÊ 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KÌ 2

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 8. LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG

  1. MỤC TIÊU
  2. Năng lực

- Năng lực công nghệ

* Năng lực nhận thức công nghệ:

  • Nêu được ý nghĩa của một số biển báo giao thông.
  • Trình bày được quy trình làm một số biển báo giao thông quen thuộc: biển báo chỉ dẫn “Đường một chiều”, biển báo cấm “Đường cấm”.
  • Có ý thức tuân thủ các quy tắc khi tham gia giao thông.

* Năng lực sử dụng công nghệ:

  • Lựa chọn được vật liệu phù hợp để làm một số biển báo giao thông quen thuộc.
  • Lựa chọn và sử dụng được dụng cụ đúng cách, an toàn để làm được một số biển báo giao thông quen thuộc dưới dạng mô hình theo các bước cho trước.

- Năng lực chung

* Năng lực giao tiếp và hợp tác:

  • Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập.
  • Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
  • Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công.
  1. 2. Phẩm chất :
  • Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.
  • Trách nhiệm: Nhắc nhở người thân chấp hành các quy định, quy ước nơi cộng đồng; có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. 1. Đối với giáo viên

- Tài liệu : SGK công nghệ 3, SGV công nghệ 3, vở BT công nghệ 3.

- Một số tranh giáo khoa về các hình ảnh trong bài 8; hoặc máy tính có các hình ảnh trong SGK, hình ảnh liên quan đen bải học và máy chiếu.

- Dụng cụ, vật liệu làm mô hình biển báo giao thông; máy tính có video hướng dẫn cách làm mô hình biển báo giao thông; máy chiếu.

- Mô hình một số biển báo : biển báo chỉ dẫn “Đường một chiều”, biển báo cấm “Đường cấm”.

  1. 2. Đối với học sinh
  • Tài liệu : SGK, VBT, bút viết, bảng con và phấn/ bút lông viết bảng.
  • Tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 8.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú học tập, định hướng nội dung học tập. 

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp bằng cách nêu câu hỏi chung cho cả lớp: Biển báo giao thông có tác dụng như thế nào đối với người tham gia giao thông?

 

 

 

- Sau thời gian HS suy nghĩ, GV gọi một số HS trả lời câu hỏi để các HS khác nhận xét.

- GV chốt kiến thức về tác dụng của biến báo giao thông đối với người tham gia giao thông.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại biển báo giao thông

a. Mục tiêu:

- Trình bày được ý nghĩa của một số loại biển báo giao thông đường bộ thông dụng.

- Nhận dạng được bốn nhóm biển báo giao thông đường bộ.

b. Cách thức thực hiện

- GV phát cho mỗi HS một biển báo giao thông đường bộ.

- GV yêu cầu HS có biển báo giao thông tương đồng với nhau về hình dạng tìm nhau tạo thành một đội.

- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận tìm ra đặc điểm chung của các biển báo trong nhóm, đặt tên nhóm theo tên của nhóm biển báo giao thông tương ứng, nêu ý nghĩa của từng biển báo giao thông.

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.

 

 

- GV và HS chốt lại nội dung kiến thức về đặc điểm chung của từng biển báo:

Nhóm biển báo

Đặc điểm

Nhóm biển báo cấm

Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền có hình vẽ màu đen.

Nhóm biển báo nguy hiểm

Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, trên nền có hình vẽ màu đen.

Nhóm biển báo hiệu lệnh

Có dạng hình tròn, nền xanh, trên nền có hình vẽ màu trắng.

Nhóm biển báo chỉ dẫn

Có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, trên nền có hình vẽ màu trắng.

- GV và HS chốt lại ý nghĩa của từng biển báo:

Tên biển báo

Ý nghĩa

Đường cấm

Báo đường cấm tất cả các loại phương tiện đi lại cả hai hướng, trừ các xe được ưu tiên theo quy định. 

Cấm xe đạp

Báo đường cấm xe đạp đi qua

Đường hai chiều

Báo sắp đến đoạn đường có trở ngại hoặc do sửa chữa ở một bên đường. 

Giao nhau với đường ưu tiên

Báo các xe đi trên đường có đặt biển này phải nhường cho xe đi trên đường ưu tiên khi qua nơi giao nhau

Đường dành cho xe thô sơ

Báo đường dành cho các loại xe thô sơ, cấm các xe cơ giới khác tham gia lưu thông.

Giao nhau chạy theo vòng xuyến

Báo các loại xe muốn chuyển hướng phải chạy vòng theo vòng xuyến

Ưu tiên cho người khuyết tật

Báo hiệu nơi đỗ xe dành cho người khuyết tật

Đường người đi bộ sang ngang

Chỉ dẫn nơi dành cho người đi bộ sang ngang.

Hoạt động 2. Luyện tập

a. Mục tiêu: Phân loại được biển báo giao thông theo nhóm.

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi, HS quan sát hình ảnh trong SGK, đọc tên các biển báo giao thông.

 

- Sau khi xác định được cụ thể tên của 4 biển báo giao thông, HS đặt các thẻ tên vào đúng cột trong bảng phân nhóm biển báo giao thông.

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên của 4 nhóm biển báo và đặc điểm từng loại.

- GV nhận xét bổ sung (nếu cần).

Hoạt động 3. Tìm hiểu các quy định khi tham gia giao thông

a. Mục tiêu: Nêu được các quy định khi tham gia giao thông.

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức hoạt động theo nhóm đôi. HS quan sát tranh và thảo luận về một số quy định khi tham gia giao thông:

- GV gọi đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, HS khác lắng nghe và nhận xét.

- GV và HS chốt lại nội dung kiến thức về các quy định khi tham gia giao thông:

+ Quy định tuân theo biển báo giao thông.

+ Quy định tuân theo đèn tín hiệu giao thông.

+ Quy định tuân theo vạch kẻ đường và kí hiệu khác trên đường.

+ Quy định sử dụng và lưu thông xe máy.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi: Biển báo giao thông giúp người tham gia giao thông không đi sai luật; tạo văn hóa tốt đẹp; giúp việc lái xe được thuận lợi hơn; giúp đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông.

- HS trình bày suy nghĩ trước lớp.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận biển báo.

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

- HS thảo luận nhóm.

 

 

 

- Các nhóm bảo cáo kết quả hoạt động nhóm gồm: tên nhóm trùng với tên nhóm biển báo giao thông; nêu đặc điểm nhóm biển báo giao thông, ý nghĩa của từng biển báo.

- HS lắng nghe và chốt nội dung kiến thức cùng GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình và đọc tên các biển báo giao thông:

(1) Đường dành cho người đi bộ

(2) Đường một chiều

(3) Giao nhau với đường sắt có rào chắn

(4) Cấm dừng, đỗ.

- HS đặt các thẻ tên vào đúng cột trong bảng.

 

 

 

 

- HS nhắc lại theo yêu cầu.

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh và thảo luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày trước lớp.

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, tìm hiểu các bộ phận chính và đọc yêu cầu sản phẩm:

+ Đủ bộ phận: đế, cột, biển báo

+ Đúng hình dạng, màu sắc biển báo

+ Chắc chắn. cân đối

+ Đẹp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CÔNG NGHỆ 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KÌ 2

 

Chào mừng các em đến với buổi học ngày hôm nay

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
  2. VẬT DỤNG VÀ DỤNG CỤ LÀM MÔ HÌNH BIỂN BÁO CẤM ĐI NGƯỢC CHIỀU.
  3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN.
  4. THỰC HÀNH.
  5. THỰC HÀNH MỞ RỘNG.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Cô mời cả lớp cùng lắng nghe giai điệu của bài hát “An toàn giao thông” trình bày Bảo An.

Hướng dẫn:

  • Các em quan sát tranh trong SGK trang 50.
  • Mô tả lại nội dung có trong bức tranh.

Bài 8: Làm biển báo giao thông ( tiết 1)

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu biển báo giao thông đường bộ

Hướng dẫn:

  • Các em làm việc theo nhóm.
  • Các em hãy nêu tên hoặc ý nghĩa của biển báo giao thông đường bộ trong các hình SGK trang 51.
  1. Biển báo cấm người đi bộ qua lại.
  2. Biển báo gần đến đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua .
  3. Biển đường cấm, báo đường cấm tất cả các loại phương tiện.
  4. Biển đường dành cho xe thô sơ.
  5. Biển nơi đỗ xe dành cho người khuyết tật.
  6. Biển vị trí người đi bộ sang ngang.

KẾT LUẬN

  • Biển báo giao thông có ý nghĩa hướng dẫn người và phương tiện tham gia giao thông đúng luật.
  • Bao gồm biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm và các loại biển báo khác.

HOẠT ĐỘNG 2

Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ làm mô hình biển báo cấm đi ngược chiều

Hướng dẫn:

  • Các em thảo luận theo nhóm.
  • Mô tả cấu tạo của mô hình làm biển báo cấm đi ngược chiều.

HOẠT ĐỘNG 2

Cấu tạo của mô hình làm biển báo cấm đi ngược chiều

  • Biển báo: đường kính 5 cm.
  • Đế biển báo và mấu cắm: đường kính đế 5 cm.
  • Cột biển báo: chiều cao 15 cm.

Các vật liệu dụng cụ

Các em lưu ý:

Em lưu ý an toàn trong khi sử dụng dụng cụ; ưu tiên lựa chọn vật liệu đã qua sử dụng, thân thiện với môi trường và con người để làm biển báo giao thông.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

Ôn tập lại nội dung  bài học ngày hôm nay.

Đọc và chuẩn bị trước cho các buổi học sau.

Bài 8: Làm biển báo giao thông ( tiết 2+ 3)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

KHỞI ĐỘNG

Hướng dẫn:

  • Các em dựa vào danh sách các vật liệu cần chuẩn bị trong SGK đã nêu.
  • Cùng kiểm tra chéo dụng cụ với bạn bên cạnh xem đã đủ chưa?

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu quy trình thực hiện

  1. Để làm mô hình biển báo cấm đi ngược chiều, em phải thực hiện theo mấy bước?
  2. Hãy mô tả từng bước thực hiện.
  3. Trong quá trình thực hiện, em cần lưu ý điều gì?

Gợi ý: Em  quan sát mô hình và đọc thông tin trong SGK trang 51.

Biển báo giao thông

Làm biển báo

Làm đế biển báo

Lắp ráp và kiểm tra

Làm cột biển báo

Làm đế biển báo

Bước 1: sử dụng thước rập tròn để để vẽ 3 hình tròn trên giấy bìa cứng có đường kính lần lượt là 3 cm, 4 cm, 5cm.

Bước 2: dán chồng 3 hình tròn lên nhau sao cho tâm của chúng trùng nhau.

Bước 3: cắt một đoạn ống hút giấy loại lớn dài 1 cm. Dùng kìm bấm lỗ giấy tròn để tạo lỗ tâm.

Bước 4: cắt 1 hình tròn từ giấy bìa cứng và 1 hình tròn từ giấy thủ công màu đỏ có đường kính 5 cm.

Bước 5: dán chồng khít hình tròn từ giấy thủ công màu đỏ lên hình tròn từ giấy bìa cứng.

Bước 6: cắt 1 hình chữ nhật màu trắng có kích thước 1 cm x 4 cm và dán vào mặt trước hình tròn màu đỏ.

Bước 7: cắt 1 ống hút bằng giấy loại nhỏ có chiều dài 15 cm.

Bước 8: dán mặt sau của biển báo lên một đầu của ống (cột biển báo).

Bước 9: lắp và cố định đầu còn lại của cột biển báo vào mấu cắm; kiểm tra lại mô hình đã làm xong.

KẾT LUẬN

Mô hình làm biển báo giao thông được làm theo các bước sau:

  • Tìm hiểu sản phẩm mẫu.
  • Lựa chọn vật liệu, dụng cụ.
  • Làm đế, làm biển báo và làm cột biển báo.
  • Lắp ráp, kiểm tra mô hình.

HOẠT ĐỘNG 2

Thực hành làm mô hình biển báo cấm xe đi ngược chiều

Hướng dẫn:

  • Em làm cá nhân sản phẩm của mình.
  • Các em thực hành làm biển báo cấm đi ngược chiều theo các bước đã được hướng dẫn.

Các em lưu ý:

  • Làm sản phẩm đúng kích thước.
  • Mô hình đứng vững trên mặt bàn phẳng.
  • Có tính thẩm mĩ, phù hợp với loại hình biển báo.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

CÁC EM NHỚ NHÉ!

Hoàn thiện sản phẩm để cùng trình bày trước lớp.

Đọc và chuẩn bị trước cho các buổi học sau.

Bài 8: Làm biển báo giao thông ( tiết 4)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

KHỞI ĐỘNG

Hướng dẫn:

  • Các em cùng chơi trò chơi “ghép biển báo”.
  • Mỗi ô cửa chứa một biển báo giao thông, em hãy nối các biển với đúng mô tả của chúng để được một biển báo giao thông đúng quy định.
  • biển báo cấm rẽ trái có hiệu lực cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) rẽ sang trái trừ các loại xe ưu tiên theo quy định.
  • biển báo cấm xe đạp đi qua. Biển không có giá trị cấm những người dắt xe đạp.
  • biển báo cấm rẽ trái có hiệu lực cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) rẽ sang trái trừ các loại xe ưu tiên theo quy định
  • biển báo giao nhau có tín hiệu đèn báo trước nơi giao nhau có sự điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn (hệ thống ba đèn bật theo chiều đứng).
  • biển báo cầu vượt qua đường dành cho người đi bộ để chỉ dẫn cho người đi bộ sử dụng cầu vượt khi qua đường.
  • biển báo cấm xe đạp đi qua. Biển không có giá trị cấm những người dắt xe đạp.
  • biển báo dành cho người đi bộ dùng để báo hiệu đường dành cho người đi bộ.
  • biển báo cấm xe đạp đi qua. Biển không có giá trị cấm những người dắt xe đạp.
  • biển báo bệnh viện để chỉ dẫn sắp đến cơ sở điều trị bệnh ở gần đường như bệnh viện, bệnh xá, trạm xá,....
  • biển báo cầu vượt qua đường dành cho người đi bộ để chỉ dẫn cho người đi bộ sử dụng cầu vượt khi qua đường.
  • biển báo cấm rẽ trái có hiệu lực cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) rẽ sang trái trừ các loại xe ưu tiên theo quy định.
  • biển báo cầu vượt qua đường dành cho người đi bộ để chỉ dẫn cho người đi bộ sử dụng cầu vượt khi qua đường.

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

THỰC HÀNH MỞ RỘNG

Em hãy làm 1 trong 2 mô hình biển báo giao thông đường bộ sau đây:

GỢI Ý

  1. Vẽ điểm giao nhau giữa hai đường tròn.
  2. Vẽ hình tam giác
  3. Vẽ điểm giao nhau giữa hai đường tròn.
  4. Dán hình tam giác

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GHI NHỚ

  • Biển báo giao thông có ý nghĩa hướng dẫn người và phương tiện tham gia giao thông đúng luật.
  • Mô hình biển báo giao thông được làm theo các bước sau: tìm hiểu sản phẩm mẫu, lựa chọn vật liệu, dụng cụ; làm đế, làm biển báo và cột biển báo; lắp ráp và kiểm tra mô hình.
  • Em lưu ý an toàn khi sử dụng dụng cụ; ưu tiên sử dụng vật liệu đã qua sử dụng, thân thiện với môi trường và con người để làm biển báo giao thông; tuân thủ các quy tắc khi tham gia giao thông.

CÁC EM NHỚ NHÉ!

Hoàn thiện sản phẩm để cùng trình bày trước lớp, học thuộc ghi nhớ.

Đọc và chuẩn bị trước cho các buổi học sau.

Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe!

Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint công nghệ 3 kì 2 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: Giáo án powerpoint công nghệ 3 chân trời sáng tạo với cuộc sống, GA trình chiếu công nghệ 3 chân trời sáng tạo, GA điện tử công nghệ 3 chân trời sáng tạo, bài giảng điện tử công nghệ 3 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH CHÂN TRỜI

Chat hỗ trợ
Chat ngay