Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 kết nối Bài 3: Bài hát Bảy sắc cầu vồng; Bài hát: Thời thanh niên sôi nổi

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Âm nhạc 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Bài hát Bảy sắc cầu vồng; Bài hát: Thời thanh niên sôi nổi. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 2: KHÁT VỌNG TUỔI TRẺ

BÀI 3: HÁT – BÀI HÁT BẢY SẮC CẦU VỒNG

NGHE NHẠC – BÀI HÁT THỜI THANH NIÊN SÔI NỔI

(19 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)

Câu 1: Ai là tác giả bài hát Bảy sắc cầu vồng?

A. Hoàng Vân.

B. Văn Cao.

C. Hoàng Long.

D. Nguyễn Đức Trung.

Câu 2: Bài hát Bảy sắc cầu vồng được viết ở nhịp

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 3: Bài hát Bảy sắc cầu vồng có giai điệu

  1. sôi động, hào hùng.
  2. chậm rãi, thiết tha.
  3. vui tươi, trong sáng.
  4. mạnh mẽ, khí thế.

Câu 4: Nội dung của bài hát Bảy sắc cầu vồng thể hiện điều gì?

  1. sự đoàn kết, tinh thần nhiệt huyết của thanh niên mong muốn được cống hiến sức trẻ bảo vệ Tổ quốc.
  2. tinh thần hăng say, nhiệt huyết của thanh niên mong muốn cống hiến xây dựng đất nước.
  3. tình cảm của thế hệ trẻ với quê hương đất nước.
  4. sự đoàn kết, khát vọng dựng xây tương lai tươi sáng và tình yêu quê hương đất nước luôn trong tim của thế hệ trẻ.

Câu 5: Bài hát Bảy sắc cầu vồng có hình thức

  1. 1 đoạn.
  2. đoạn nhạc và phần kết là một câu hát.
  3. 2 đoạn.
  4. 3 đoạn.

Câu 6: Câu 1, câu 2 của bài hát Bảy sắc cầu vồng

  1. Cầu vồng ... nốt nhạc.
  2. Sáng những giấc mơ ... lên đường.
  3. Tình bạn tha thiết ... quê hương gọi ta.
  4. Cất tiếng hát ... cùng nhau đi tới.

Câu 7: Phần kết của bài hát Bảy sắc cầu vồng

  1. Thế giới muôn màu ... son la si đô.
  2. Nhịp cầu chung bắc đi ... bảy nốt nhạc.
  3. Đô rê mi ... cùng nhau đi tới.
  4. Sát cánh bên nhau ... cùng nhau đi tới.

Câu 8: Ai là tác giả bài hát Thời thanh niên sôi nổi?

A. Đinh Mạnh Ninh.

B. Pakhmutova.

C. Phạm Tuyên.

D. Nguyễn Đức Trung.

Câu 9: Lời việt bài hát Thời thanh niên sôi nổi do ai viết?

A. Đinh Mạnh Ninh.

B. Pakhmutova.

C. Phạm Tuyên.

D. Nguyễn Đức Trung.

Câu 10: Bài hát Thời thanh niên sôi nổi được viết ở nhịp

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 11: Bài hát Thời thanh niên sôi nổi có giai điệu

  1. nhẹ nhàng, uyển chuyển.
  2. da diết, chậm rãi.
  3. trong sáng, vui tươi.
  4. mạnh mẽ, hùng tráng.

Câu 12: Nội dung của bài hát Thời thanh niên sôi nổi thể hiện điều gì?

  1. tinh thần hăng say, nhiệt huyết của lớp lớp thanh niên mong muốn được cống hiến sức trẻ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  2. tính cách hồn hậu, chân phương, mộc mạc của thế hệ trẻ.
  3. niềm mong ước của thế hệ trẻ được sống trong một thế giới không có chiến tranh.
  4. tình cảm của người dân Việt Nam yêu nước và mong muốn xây dựng đoàn kết dân tộc.

2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là hình thức khi biểu diễn bài hát Bảy sắc cầu vồng

  1. Hòa giọng.
  2. Song ca nam nữ.
  3. Hát bè.
  4. Hát nhạc kịch.

Câu 2: Đâu không phải là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân?

  1. Bài ca xây dựng.
  2. Trường ca sông Lô.
  3. Quảng Bình quê ta ơi.
  4. Người chiến sĩ ấy.

Câu 3: Đâu không phải là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên?

  1. Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
  2. Đảng đã cho ta một mùa xuân.
  3. Tổ quốc gọi tên mình.
  4. Màu cờ tôi yêu.

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Bài hát Bảy sắc cầu vồng được nhạc sĩ Hoàng Vân phổ nhạc từ

  1. nhạc dân tộc.
  2. nhạc nước ngoài.
  3. bài thơ của nhà thơ Xuân Quỳnh.
  4. bài thơ của nhà thơ Như Mai.

Câu 2: Lời Việt bài hát Thời thanh niên sôi nổi được chuyển thể từ tiếng

  1. Nga.
  2. Nhật.
  3. Pháp.
  4. Tây Ban Nha.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Thời thanh niên sôi nổi là bài hát trong bộ phim

  1. Họ đã chiến đấu vì Tổ quốc.
  2. Vùng địch hậu.
  3. Bài ca khinh kị binh.
  4. Mát-xcơ-va không tin vào nước mắt.

Câu 2: Tại Lễ duyệt binh mừng chiến thắng ngày 09/05, những người lính của Bộ Tình trạng khẩn cấp Nga bước qua Lễ đài Quảng trường Đỏ trong tiếng nhạc bài hát?

  1. Đôi bờ.
  2. Bảy sắc cầu vồng.
  3. Kachiusa.
  4. Thời thanh niên sôi nổi.

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Âm nhạc 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay