Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 kết nối Bài 4: Recorder hoặc kèn phím; Kèn oboe và kèn cor

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Âm nhạc 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4: Recorder hoặc kèn phím; Kèn oboe và kèn cor. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 4: NHẠC CỤ – RECORDER HOẶC KÈN PHÍM

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – KÈN OBOE VÀ KÈN COR

(18 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)

Câu 1: Kèn oboe xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

  1. Đầu thế kỉ XX.
  2. Giữa thế kỉ XVII.
  3. Cuối thế kỉ XII.
  4. Khoảng thế kỉ XV.

Câu 2: Kèn oboe là nhạc cụ thuộc

  1. bộ kèn gỗ.
  2. bộ kèn trống.
  3. bộ đàn gõ.
  4. bộ đàn dây.

Câu 3: Kèn oboe được sử dụng trong

  1. dàn nhạc giao hưởng.
  2. nhã nhạc cung đình Huế.
  3. dân ca quan họ Bắc Ninh.
  4. chèo.

Câu 4: Âm sắc của kèn oboe

  1. mảnh mai, trong trẻo.
  2. trong trẻo, không bị tạp âm.
  3. thảnh thơi, nhiều chất trữ tình.
  4. cao, mềm mại, nhiều chất trữ tình.

Câu 5: Hai loại kèn oboe được sử dụng nhiều nhất là

  1. kèn shaw và kèn musette.
  2. kèn oboe và kèn heckelphone.
  3. kèn oboe và kèn oboe alto.
  4. kèn oboe d’amore và kèn oboe alto.

Câu 6: Kèn cor xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

  1. Thế kỉ XII.
  2. Thế kỉ XV.
  3. Thế kỉ II TCN.
  4. Thế kỉ XVII.

Câu 7: Tên gọi khác của kèn cor là

  1. kèn cor Pháp/kèn đi săn.
  2. kèn cor Nga/tuba.
  3. piano/kèn đi săn.
  4. kèn clarinet/kèn cor Pháp.

Câu 8: Kèn cor thuộc bộ nào trong dàn nhạc giao hưởng?

  1. bộ gõ.
  2. bộ kèn gỗ.
  3. bộ trống.
  4. Bộ kèn đồng.

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Câu 1: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là loại nhạc cụ nào?

A. Đàn guitar.

B. Bộ gõ phách.

C. Kèn đàn phím.

D. Kèn oboe.

 

Câu 2: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là loại nhạc cụ nào?

A. Đàn guitar.

B. Kèn cor.

C. Kèn đàn phím.

D. Kèn oboe.

 

Câu 3: Để tạo âm thanh kèn oboe, người sử dụng cần

  1. thổi chếch qua lỗ kèn một góc khoảng 45 độ.
  2. thổi bằng môi dưới, đẩy hàm dưới ra một chút.
  3. thổi qua dăm kép được làm từ ống sậy.
  4. kết hợp răng dưới, tay, môi sẽ giữ chặt được kèn vào lỗ thổi.

Câu 4: Để tạo âm thanh kèn cor, người sử dụng cần

  1. thổi qua loa kèn.
  2. thổi qua búp kèn.
  3. thổi qua dăm kép.
  4. thổi qua lỗ kèn một góc khoảng 45 độ.

Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm của kèn cor?

  1. Mang tính chất mạnh mẽ, cương nghị, vang xa của kèn đồng.
  2. Mang âm sắc thi vị, mềm mại, đầy cảm xúc của kèn gỗ.
  3. Sử dụng để thể hiện những giai điệu chính trong tác phẩm.
  4. Sử dụng làm mẫu âm chuẩn cho các nhạc cụ.

Câu 6: Trong bài hát Chiếc cầu Luân Đôn có những nốt nhạc nào trên recorder?

  1. Đô 1, Pha 1.
  2. Rê 1, Đô 1.
  3. Pha 1, Thứ 1.
  4. Đô 1, Pha 1.

Câu 7: Quan sát hình ảnh và cho biết khuôn nhạc được thể hiện bằng kèn phím với gam

A. Đô trưởng.

B. Rê trưởng.

C. La thứ.

D. Pha thứ.

3. VẬN DỤNG (1 CÂU)

Câu 1: Điểm khác nhau giữa kèn oboe alto và kèn oboe là

  1. kèn oboe alto có kích cỡ to và âm thanh cao hơn.
  2. kèn oboe alto có kích cỡ to và âm thanh trầm hơn.
  3. kèn oboe alto có kích cỡ nhỏ và âm thanh trầm hơn.
  4. kèn oboe alto có kích cỡ nhỏ và âm thanh cao hơn.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Tại sao kèn oboe thường được lấy làm âm mẫu chuẩn cho các nhạc cụ trong dàn nhạc?

  1. Vì lấy hơi để thổi kèn oboe dễ.
  2. Vì kèn oboe dễ sử dụng.
  3. Vì kèn oboe dễ điều khiển nút bấm.
  4. Vì âm sắc của kèn oboe trong trẻo.

Câu 2: Ý nghĩa của tên gọi kèn oboe là gì?

  1. Tiếng chim hót.
  2. Tiếng gió của rừng.
  3. Luôn là mùa hạ.
  4. Âm thanh đẹp.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Âm nhạc 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay