Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Toán 11 kết nối tri thức Bài 16: Giới hạn của hàm số. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 11 kết nối tri thức đủ cả năm

CHÀO MỪNG CÁC EM  

ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! 

KHỞI ĐỘNG 

Cho lim┬(x→x_0 ) f(x)=Llim┬(x→x_0 ) g(x)=M (M≠0) hãy tính lim┬(x→x_0 ) [f(x)+g(x)]; lim┬(x→x_0 ) [f(x)⋅g(x)]; lim┬(x→x_0 ) (f(x))/(g(x))=L/M. 

CHƯƠNG V: GIỚI HẠN.  

HÀM SỐ LIÊN TỤC 

BÀI 16: GIỚI HẠN  

CỦA HÀM SỐ 

HỆ THỐNG  

KIẾN THỨC 

  1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm

Giả sử (a;b) là một khoảng chứa điểm x_0 và hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b), có thể trừ điểm x_0. Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x_0 nếu với dãy số (x_n ) bất kì, x_n∈(a;b),x_n≠x_0x_n→x_0, ta có f(x_n )→L, kí hiệu lim_(x→x_0 ) f(x)=L hay f(x)→L khi x→x_0. 

  • Quy tắc tính giới hạn

- Nếu lim┬(x→x_0 ) f(x)=Llim┬(x→x_0 ) g(x)=M thì 

lim┬(x→x_0 ) [f(x)+g(x)]=L+M;                     lim┬(x→x_0 ) [f(x)-g(x)]=L-M 

                 lim┬(x→x_0 ) [f(x)⋅g(x)]=L⋅M;                         lim┬(x→x_0 ) (f(x))/(g(x))=L/M," nếu " M≠0 

- Nếu f(x)≥0 với mọi x∈(a;b)∖{x_0 }lim_(x→x_0 ) f(x)=L thì L≥0lim_(x→x_0 ) √(f(x))=√L. 

"Ví dụ:"  (lim)┬(x→2)  (x^2-x)/(x+1)=2/3 

  • Giới hạn một bên

-Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (x_0;b). Ta nói số L là giới hạn bên phải của f(x) khi x→x_0 nếu với dãy số (x_n ) bất kì thoả mãn x_0<x_n<bx_n→x_0, ta có f(x_n )→L, kí hiệu lim┬(x→x_0^+ ) f(x)=L. 

-Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x_0 ). Ta nói số L là giới hạn bên trải của f(x) khi x→x_0 nếu với dãy số (x_n ) bất kì thoả mãn a <x_n<x_0x_n→x_0, ta có f(x_n )→L, kí hiệu lim┬(x→x_0^- ) f(x)=L. 

  1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực

-Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;+∞). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x→+∞ nếu với dãy số (x_n ) bất kì, x_n> a và x_n→+∞, ta có f(x_n )→L, kí hiệulim┬(x→+∞) f(x)=L hay f(x)→L khi x→+∞. 

-Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (-∞;b). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x→-∞ nếu với dãy số (x_n ) bất kì, x_n<bx_n→-∞, ta có f(x_n )→L, kí hiệulim┬(x→-∞) f(x)=L hay f(x)→L khi x→-∞. 

-Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực. 

-Với c là hằng số, ta có: lim┬(x→+∞) c=c,lim┬(x→-∞) c=c. 

-Với k là một số nguyên dương, ta có: 

lim┬(x→+∞) 1/x^k =0;  lim┬(x→-∞) 1/x^k =0 

  1. Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm
  2. a) Giới hạn vô cực

-Giả sử khoảng (a;b) chứa x_0 và hàm số y=f(x) xác định trên (a;b)∖{x_0 }. Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x→x_0 nếu với dãy số (x_n ) bất kì, x_n∈(a;b)∖{x_0 },x_n→x_0, ta có f(x_n )→+∞, ki hiệu lim┬(x→x_o ) f(x)=+∞. 

-Ta nói hàm số f(x) có giới hạn -∞ khi x→x_0, kí hiệu lim┬(x→x_o ) f(x)=-∞, nếu lim┬(x→x_o ) [-f(x)]=+∞. 

-Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoàng (x_0;b). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x→x_0 về bên phải nếu với dãy số (x_n ) bất kì thoả mãn x_0<x_n<b,x_n→x_0, ta có f(x_n )→+∞, ki hiệu lim┬(x→x_0^+ )⁡〖f(x)〗 =+∞. 

-Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x_0 ). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x→x_0 về bên trải nếu với dãy số (x_n ) bất kì thoả mãn a<x_n<x_0,x_n→x_0, ta có f(x_n )→+∞, ki hiệu lim┬(x→x_0^- ) f(x)=+∞. 

-Các giới hạn một bên lim┬(x→x_0^+ ) f(x)=-∞lim┬(x→x_0^- ) f(x)=-∞ được định nghĩa tương tự. 

  1. b) Một số quy tắc tính giới hạn vô cực
  • Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x)g(x).

Giả sử lim┬(x→x_o ) f(x)=L≠0lim┬(x→x_o ) g(x)=+∞ (hoặc -∞ ).  

Khi đólim┬(x→x_o ) f(x)g(x) tính theo quy tắc 

lim┬(x→x_o ) f(x) 

lim┬(x→x_o ) g(x) 

lim┬(x→x_o ) f(x)g(x) 

L>0 

+∞ 

+∞ 

-∞ 

-∞ 

L<0 

+∞ 

-∞ 

-∞ 

+∞ 

  • Quy tắc tìm giới hạn của thương

(f(x))/(g(x)) 

lim┬(x→x_o ) f(x) 

lim┬(x→x_o ) g(x) 

Dấu của g(x) 

lim┬(x→x_o ) (f(x))/(g(x)) 

L 

±∞ 

Tuý ý 

0 

L>0 

0 

+ 

+∞ 

- 

-∞ 

L<0 

0 

+ 

-∞ 

- 

+∞ 

Các quy tắc trên vẫn đúng cho trường hợp: x→x_o^+;x→x_o^-. 

LUYỆN TẬP 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 

DẠNG 1: Sử dụng định nghĩa giới hạn dãy số và những quy tắc cơ bản 

Phương pháp giải:  

-Theo định nghĩa thì giới hạn hàm số f(x) trên cơ sở giới hạn các dãy f(x_n ). Nếu có 2 dãy x_nx_n^′ cùng tiến đến x_0lim⁡f (x_n )≠〖lim⁡f〗^′ (x_n^′ ) thì không tồn tại (lim)┬(x→x_0 ) f(x). 

-Với mọi số nguyên dương k, ta có: 

(lim)┬(x→+∞) x^k=+∞;(lim)┬(x→-∞) x^2k=+∞,(lim)┬(x→-∞) x^(2k+1)=-∞,(lim)┬(x→±∞)  1/x^k =0 

-Xác định dấu +∞ hoặc -∞ dựa trên dấu của tích số, thương số, x→x_0^+, x→x_0^-,x→±∞ 

Chú ý: Nếu hàm số f(x) là một đa thức, là một phân thức đại số hoặc một hàm số lượng giác có tập xác định là D thì với mỗi x_0∈D ta có (lim)┬(x→x_0 ) f(x)=f(x_0 ). 

Bài 1. Tính giới hạn của các hàm số:  a) f(x)=√(2x+10) khi x→-3  

Giải: 

Tập xác định của hàm số là ├ [-5;+∞┤) 

Chọn dãy số (x_n ) với x_n∈├ [-5;+∞┤) sao cho lim⁡〖x_n 〗=-3 

Theo định nghĩa (lim)┬(x→-3) √(2x+10)=(lim)┬(n→∞) √(2x_n+10) 

Theo định lí về giới hạn của dãy số, ta có  

(lim)┬(n→∞) √(2x_n+10)=√((lim)┬(n→∞) (2x_n+10) )=√(2.(lim)┬(n→∞) x_n+10)=√(2.(-3)+10) 

=√4=2.  

 Vậy (lim)┬(x→-3) √(2x+10)=2 

Tập xác định của hàm số là R nên chọn dãy số (x_n ) sao cho (lim)┬(n→∞) x_n=3 

Ta có  

(lim)┬(x→3)  f(x)=(lim)┬(x→3)   (2x+3)/(x^2+6)=(lim)┬(n→)  (2x_n+3)/(x_n〗^2+6)=((lim)┬(n→) (2x_n+3))/((lim)┬(n→∞) (〖x_n〗^2+6) ) 

                                         =(2.(lim)┬(n→∞) x_n+3)/((lim)┬(n→∞) x_n^2+6)=(2.3+3)/(3^2+6)=3/5 

"Vậy"  (lim)┬(x→3)  (2x+3)/(x^2+6)=3/5. 

"Bài 2. Tìm các giới hạn sau:" 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 11 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay