Giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 1 Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Ngữ văn 8 CTST.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 1 NGỮ VĂN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ)

  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 1 Trong lời mẹ hát
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 1 Nhớ đồng
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 1 Những chiếc lá thơm tho
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 1 Thực hành tiếng việt
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 1 Chái bếp
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 1 Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 1 Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 1 Nghe và nói nội dung thuyết trình của người khác
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 1 Ôn tập

BÀI 2: NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 2 Bạn đã biết gì về sóng thần
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 2 Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 2 Mưa xuân II
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 2 Thực hành tiếng việt
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 2 Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 2 Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 2 Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 2 Ôn tập

BÀI 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 3 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 3 Thiên nhiên và hồn con người lúc sang thu
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 3 Bài ca côn sơn
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 3 Thực hành tiếng việt
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 3 Lối sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 3 Viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 3 Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 3 Ôn tập

BÀI 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI)

  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 4 Vắt cổ chảy ra nước; may không đi giày
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 4 Khoe của; con rắn vuông
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 4 Tiếng cười có lợi ích gì?
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 4 Thực hành tiếng việt
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 4 Văn hay
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 4 Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 4 Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 4 Ôn tập

BÀI 5: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÔI HÀI (HÀI KỊCH)

  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 5 Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 5 Cái chúc thư
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 5 Loại vi trùng quý hiếm
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 5 Thực hành tiếng việt
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 5 Thuyền trưởng tàu viễn dương
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 5 Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 5 Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài 5 Ôn tập
  • Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài Ôn tập cuối học kì I

=> Xem nhiều hơn: Giáo án ngữ văn 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Word bài: Cái chúc thư

Ngày soạn:…../…../…..

Ngày dạy:…../…../……

TIẾT:….VĂN BẢN 2: CÁI CHÚC THƯ

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng.
  • Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ xác định chủ đề.
  • Hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học.

Năng lực chung

  • Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp, biết chọn lọc và lưu trữ các thông tin, tài liệu, có tinh thần tự học, yêu thích, chủ động và tích cực trong học tập.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, biết chủ động nêu ý kiến, đề xuất khi được giao nhiệm vụ.
  1. Phẩm chất
  • Ý thức được sự bình đẳng, dân chủ, có thái độ phê phán cái xấu, trân trọng tiếng cười trong cuộc sống.
  1. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, tạo tâm thế hứng khởi cho học sinh trong bài học Cái chúc thư.
  3. Nội dung: GV đặt vấn đề gợi mở cho HS trả lời.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức GV
  5. Tổ chức hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu học sinh trả lời: Các bản di chúc thường có nội dung, mục đích thế nào và thường do ai lập? Điều gì bảo đảm cho một bản chúc thư có giá trị?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, suy ngẫm và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe và chia sẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV gợi mở: "Chúc thư" hay "Di chúc" là lời dặn dò của người chủ gia đình, người lãnh đạo đất nước trước khi mất. Chúc thư, di chúc viết thành văn bản có giá trị hành chính, pháp lý. Nếu không biết chữ, hoặc yếu quá không viết được nữa thì nhờ người khác viết, đọc lại cho nghe rồi ký tên hoặc điểm chỉ vào dưới.

- GV dẫn dắt vào bài học: Bài học ngày hôm nay cũng nói về “chúc thư” nhưng có những điều trái ngược với những gì chúng ta thường thấy, để tìm hiểu sâu hơn chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong bài học “Cái chúc thư”.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận diện và hiểu được một số thông tin trong văn bản.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại trong bài.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh và chuẩn kiến thức GV
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Đọc – hiểu văn bản

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS:

·        Em hãy nêu một số nét về tác giả Vũ Đình Long?

·        Xuất xứ của văn bản Cái chúc thư?

·        Văn bản trên thuộc thể loại gì?

·        Nêu các phương thức biểu đạt trong văn bản?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV gọi 2-3 trình bày trước lớp

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe và nhận xét đồng đẳng, điều chỉnh (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chốt kiến thức.

I. Đọc – hiểu văn bản

1. Tác giả

Vũ Đình Long (1896-1960) quê ở thôn Mục Xá, xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, Hà Đông (cũ), nay thuộc thành phố Hà Nội; sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống hiếu học, rất mê ca kịch dân tộc. Ông là tác giả của nhiều vở kịch hiện đại như: Chén thuốc độc (1921), Toàn án lương tâm (1923), Đàn bà mới (1944)…

2. Tác phẩm

- Văn bản “Cái chúc thư” trích Hồi IV (Lớp thứ III, IV, V, VI) của vở hài kịch Lê-ga-tê Uy – ni – véc – xen.

- Thể loại: kịch

- Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được một số nét đặc sắc văn bản.
  2. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu liên quan đến văn bản và chuẩn kiến thức GV.
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA  GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về xung đột kịch

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu:

·        Em hãy làm rõ xung đột giữa Hy Lạc với Khiết, Lý? Những nhân vật này là hiện thân cho gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV gọi 2-3 trình bày trước lớp

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe và nhận xét đồng đẳng, điều chỉnh (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chốt kiến thức.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về nhân vật

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv yêu cầu học sinh: Em hãy nêu một vài nét về nhân vật Hy Lạc, Khiết và Lý?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV gọi 2-3 trình bày trước lớp

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe và nhận xét đồng đẳng, điều chỉnh (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chốt kiến thức.

 

 

 

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về nghệ thuật

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu học sinh: Em hãy làm rõ thủ pháp trào phúng trong văn bản Cái chúc thư?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV gọi 2-3 trình bày trước lớp

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe và nhận xét đồng đẳng, điều chỉnh (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chốt kiến thức.

Nhiệm vụ 4: Kết luận theo đặc trưng thể loại

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

 

II. Khám phá văn bản

1. Xung đột

- Xung đột giữa Hy Lạc với Khiết, Lý vừa có xung đột với nhau, vừa có xung đột với cụ Di Lung (vắng mặt trong văn bản). Tuy nhiên trong màn kịch này, ba nhân vật hùa vào với nhau thành một phe để mưu toan chiếm gia tài của cụ Di Lung. Nhưng Khiết đã tận dụng cơ hội này để chủ động chia phần cho mình và cho Lý. Do vậy, nảy sinh xung đột với Hy Lạc. Các nhân vật trong xung đột này đều là hiện thân “cái thấp kém”. Họ vì muốn được thừa hưởng gia tài mà dám liều phạm pháp (liều lĩnh đóng vai cụ Di Lung, chủ gia tài, lập chúc thư giả, mạo chữ kí,…). Có thể xem xung đột hài kịch ở đây là xung đột giữa “cái thấp kém” với “cái thấp kém”.

2. Nhân vật

Hy Lạc:

- Là cháu trai, có cơ hội được hưởng gia tài hơn, thâm chí sẽ là người toàn phần, duy nhất.

- Tuy là “cậu chủ” nhưng đành phải cậy nhờ đến người giúp việc, nhất là Khiết; trong màn kịch lập chúc thư giả, Hy Lạc đành ở vào vị thế yếu, bị Khiết giả vai cụ Di Lung.

Khiết và Lý:

- Là những người hầu/ giúp việc, chỉ có thể được chia phần, hưởng lợi nếu Hy Lạc chính thức thừa kế gia tài của Di Lung.

- Vì lòng tham, dám liều lĩnh thực hiện trò giả dối, phạm pháp, lưu manh (Khiết bị Hy Lạc gọi là thằng bợm, đồ đểu cáng,..)

3) Nghệ thuật

Thủ pháp trào phúng

- Về cách sắp xếp hành động, sự việc: tạo tiếng cười bằng tình huống hoán đổi vị thế hài hước, lố bịch: Trong màn kịch làm chúc thư giả, nhân vật Khiết là người hầu trai lại vào vai cụ Di Lung, ông chủ cái gia tài, nên có quyền định đoạt, phán quyết về quyền lợi của người khác; nhân vật Hy Lạc là cậu chủ, lại vào vai thằng cháu, nên đành phải ngoan ngoãn vâng lời người hầu trai của mình,…

- Về cách dựng đối thoại: Thủ pháp tạo ra những lời thoại đứt đoạn của nhân vật Khiết trong vao cụ Di Lung nhằm tăng cường kịch tính.

4) Kết luận theo đặc trưng thể loại

 

 ..............

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Powerpoint bài: Thực hành tiếng Việt: Trợ từ, thán từ

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện yêu cầu sau:

Liệt kê những trợ từ và thán từ em đã biết. Trong 3 phút đội nào liệt kê được nhiều nhất đội đó chiến thắng và giành được phần thưởng.

KHỞI ĐỘNG

Gợi ý:

  • Thán từ: a, á, ư, hử, hả…
  • Trợ từ: nhưng, chính, không,...

BÀI 5: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÔI HÀI

[Thực hành tiếng Việt]

TRỢ TỪ, THÁN TỪ

NỘI DUNG BÀI HỌC

LÝ THUYẾT

LUYỆN TẬP

  1. LÝ THUYẾT
  2. Trợ từ

Dựa vào SGK và hiểu biết của em, thực hiện yêu cầu sau: Em hãy nêu khái niệm và chức năng của trợ từ?

  1. a) Khái niệm
  • Trợ từ là những từ chuyên dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá của người nói với người nghe hoặc với sự việc được nói đến trong câu.
  • Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay, nhỉ, nhé, nha, nghen,…
  1. b) Chức năng

Trợ từ nhấn mạnh

những, có, chính, mỗi, ngay,…

Vị trí: thường đứng trước các từ ngữ cần được nhấn mạnh

Chức năng: nhấn mạnh từ ngữ

  1. b) Chức năng

Trợ từ tình thái

(tiểu từ tình thái)

à, ạ, nhỉ, nhé, nha, nhen, nghen…

Vị trí: thường đứng ở đầu và cuối câu

Chức năng

Tạo kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán.

Thể hiện thái độ đánh giá, tình cảm của người nói

  1. Thán từ

Dựa vào SGK và hiểu biết của em, thực hiện yêu cầu sau: Em hãy nêu khái niệm và chức năng của thán từ?

  1. a) Khái niệm
  • Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
  • Ví dụ: a, ôi, ơi, nhé, chà, ối,…
  1. b) Chức năng

Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc

a, á, ô, ôi, ối, chà,…

Chức năng: dùng để bộc lộ các trạng thái tình cảm, cảm xúc (vui mừng, ngạc nhiên, đau đớn, sợ hãi,…)

Thán từ gọi đáp

ơi, dạ, vâng, ừ,…

Chức năng: dùng để gọi đáp

Thán từ thường đứng đầu câu và có khả năng tách ra tạo ra thành một câu đặc biệt

Khi sử dụng thán từ, người nói thường dùng kèm theo ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt,…tương ứng với tình cảm, cảm xúc mà thán từ biểu thị.

  1. LUYỆN TẬP

Sử dụng SGK và những kiến thức đã học để hoàn thành bài tập 1, 2, 3, 4 SGK Ngữ Văn tập 1 Chân trời sáng tạo trang 115 - 116.

Bài 4

Các trợ từ được sử dụng:

  1. ư
  2. à
  3. đến

ð Các trợ từ được sử dụng có tác dụng bổ nghĩa cho các danh từ giúp mang lại hiệu quả truyền đạt thông tin và nhấn mạnh chủ đề được nhắc đến

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: giáo án ngữ văn 8 chân trời sáng tạo, tải giáo án văn 8 CTST đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 ngữ văn 8 chân trời, tải giáo án word và điện tử văn 8 kì 1 CTST

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay