Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 8 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 8. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo

Xem: =>

ÔN TẬP BÀI 8

ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI

Câu 1: Văn bản “Buổi học cuối cùng” được kể theo ngôi thứ mấy? Em hãy nêu tác dụng của ngôi kể này.

Trả lời:

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất (theo lời kể của cậu bé Phrăng) - Ngôi kể: ngôi thứ nhất (theo lời kể của cậu bé Phrăng)

 Cách kể theo ngôi thứ nhất làm tăng tính chân thực của câu chuyện. Vì nhân vật kể chuyện là người trong cuộc, trực tiếp chứng kiến từ đầu đến cuối. Tâm trạng của nhân vật Phrăng qua đó cũng được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc.

Câu 2: Trong buổi học cuối cùng thầy Ha Men được miêu tả như thế nào? Tại sao thầy lại ăn mặc đẹp như vậy?

Trả lời:

- Trang phục: - Trang phục:

+ Mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn. + Mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn.

+ Đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. + Đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu.

=> Trang phục đẹp đẽ, trang trọng nhằm tôn vinh buổi học cuối cùng.

- Thái độ: không giận dữ như mọi hôm, hiền từ, dịu dàng. - Thái độ: không giận dữ như mọi hôm, hiền từ, dịu dàng.

- Lời nói: - Lời nói:

+ Ân cần, dịu dàng + Ân cần, dịu dàng

+ Kiên nhẫn giảng bài  + Kiên nhẫn giảng bài

+ Giảng giải về ý nghĩa của tiếng Pháp. + Giảng giải về ý nghĩa của tiếng Pháp.

=> Đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới. Thầy Ha-men nói về ngôn ngữ dân tộc với sự tự hào, ngợi ca.

Câu 3: Cảnh vật chú bé Phrăng đến trường được miêu tả như thế nào? Phrăng quan sát, cảm nhận bằng những giác quan nào? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả ở đoạn này?

Trả lời:

- Trước đây: Vốn lười học, ham chơi, không ý thức được trách nhiệm của bản thân. - Trước đây: Vốn lười học, ham chơi, không ý thức được trách nhiệm của bản thân.

* Trên đường tới trường:

+ Trời ấm, trong trẻo + Trời ấm, trong trẻo

+ Tiếng sáo hót ven rừng trên đồng cỏ… lính Phổ đang tập… + Tiếng sáo hót ven rừng trên đồng cỏ… lính Phổ đang tập…

- Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình. - Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình.

- Tâm trạng: Chán học ham chơi nhưng đã ý thức được việc đến trường. - Tâm trạng: Chán học ham chơi nhưng đã ý thức được việc đến trường.

* Khi đến trường:

- Lớp học: - Lớp học:

+ Thông thường: ồn ào như vỡ chợ + Thông thường: ồn ào như vỡ chợ

+ Hôm nay: Lặng ngắt, y như buổi sáng chủ nhật. + Hôm nay: Lặng ngắt, y như buổi sáng chủ nhật.

- Mọi người: - Mọi người:

+ Thầy mặc lễ phục, trang trọng, dịu dàng + Thầy mặc lễ phục, trang trọng, dịu dàng

+ Dân làng lặng lẽ buồn rầu. + Dân làng lặng lẽ buồn rầu.

- Nghệ thuật quan sát, miêu tả, so sánh. - Nghệ thuật quan sát, miêu tả, so sánh.

 Quang cảnh sân trường và không khí lớp học trang trọng khác thường

Câu 4: Tại sao thầy Ha-men lại nói: "... con bị trừng phạt thế là đủ rồi..."?

Trả lời:

- Thầy Ha-men lại nói: "... con bị trừng phạt thế là đủ rồi..." vì: - Thầy Ha-men lại nói: "... con bị trừng phạt thế là đủ rồi..." vì:

+Phrăng đã nhiều lần chịu phạt +Phrăng đã nhiều lần chịu phạt

+ Với thầy Ha-men hiện tại, hình phạt không phải là cách dạy dỗ tốt với học sinh của mình + Với thầy Ha-men hiện tại, hình phạt không phải là cách dạy dỗ tốt với học sinh của mình

+ Việc không được tiếp tục học tiếng Pháp đã là một hình phạt quá nặng nề không chỉ với riêng Phrăng. + Việc không được tiếp tục học tiếng Pháp đã là một hình phạt quá nặng nề không chỉ với riêng Phrăng.

Câu 5: Em hãy nêu khái niệm, vị trí, dấu hiệu nhận biết và tác dụng của biện pháp chêm xem

Trả lời:

a, Khái niệm:

- Phép chêm xen (thành phần phụ chú) là thêm vào câu một cụm từ không có quan hệ trực tiếp đến quan hệ ngữ pháp trong câu văn nhằm tạo ra những ý nghĩa bổ sung về mặt nhận thức hoặc thể hiện cách đánh giá, cảm xúc chủ quan về các sự vật được đưa ra. - Phép chêm xen (thành phần phụ chú) là thêm vào câu một cụm từ không có quan hệ trực tiếp đến quan hệ ngữ pháp trong câu văn nhằm tạo ra những ý nghĩa bổ sung về mặt nhận thức hoặc thể hiện cách đánh giá, cảm xúc chủ quan về các sự vật được đưa ra.

b, Vị trí và dấu hiệu nhận biết:

- Thành phần chêm xen có thể được đặt giữa câu hoặc cuối câu. Các bộ phận đều được tách ra bằng ngữ điệu khi nói, khi đọc. Còn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang. - Thành phần chêm xen có thể được đặt giữa câu hoặc cuối câu. Các bộ phận đều được tách ra bằng ngữ điệu khi nói, khi đọc. Còn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.

c, Tác dụng:

- Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước. Hơn nữa, chúng còn bổ sung thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc của người viết. Những phần chêm xen đó có vai trò có vai trò quan trọng trong bình diện nghĩa tình thái của câu ( thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nói, người viết đối với sự việc, hiện tượng mà các thành phần khác biểu hiện) - Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước. Hơn nữa, chúng còn bổ sung thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc của người viết. Những phần chêm xen đó có vai trò có vai trò quan trọng trong bình diện nghĩa tình thái của câu ( thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nói, người viết đối với sự việc, hiện tượng mà các thành phần khác biểu hiện)

Câu 6: Viết ba câu có sử dụng biện pháp chêm xen, nội dung có liên quan đến các truyện đã học.

Trả lời:

+ Nhân vật Giăng van-giăng – trong tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền – gợi cho người đọc rất nhiều suy ngẫm. + Nhân vật Giăng van-giăng – trong tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền – gợi cho người đọc rất nhiều suy ngẫm.

+ Thanh – chàng trai xa quê – đã có những rung cảm thật đẹp trong lòng về thăm quê này. + Thanh – chàng trai xa quê – đã có những rung cảm thật đẹp trong lòng về thăm quê này.

+ Gia- ve ( gã thanh tra luôn rình rập và theo dõi Giăng van –giăng) là một kẻ vô cùng độc ác. + Gia- ve ( gã thanh tra luôn rình rập và theo dõi Giăng van –giăng) là một kẻ vô cùng độc ác.

Câu 7: Tìm và so sánh bộ phận chêm xen trong hai câu dưới đây (trích từ truyện ngắn Ngày cuối cùng của chiến tranh của Vũ Cao Phan). Các bộ phận ấy có tác dụng giống và khác nhau như thế nào?

  • a. Lúc đó, buổi sáng của một ngày trước Ba mươi tháng Tư, năm người lính đứng bên chiếc cổng sắt xiêu vẹo, phía trong nhô cao một tháp xi măng lênh khênh.
  • b. Vào phiên liên lạc sớm với trung đoàn, tôi được nhắc tăng cường cảnh giác và được biết thêm rằng ngày hôm nay - rất có thể là ngày hôm nay - các binh đoàn bộ binh sẽ tiến vào nội đô.
    • a. phía trong nhô cao một tháp xi măng lênh khênh. Tác dụng: bổ sung thông tin, đầy đủ ý hơn trong câu.
    • b. rất có thể là ngày hôm nay. Tác dụng: tăng sắc thái biểu cảm cho câu.
  • a. Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền, cũng đã lâu ngày, không có áo thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho ăn, quan còn nhỏ thì ta thăng thưởng, lương có ít thì ta tăng cấp, đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa, lúc hoạn-nạn thì cùng nhau sống chết, lúc nhàn-hạ thì cùng nhau vui cười, những cách cư-xử so với Vương Công Kiên, Đường Ngột Ngại ngày xưa cũng chẳng kém gì.
  • b. Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
    • a. Đoạn trích trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn:
    • b. Đoạn trích Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Câu 11: Qua bài thơ Xuân về, em hãy viết đoạn văn cảm nhận cảnh đi trẩy hội mùa xuân.

Trả lời:

Một nét đẹp trong bức tranh “Xuân về” là cảnh đi trẩy hội. “Một đôi cô” duyên dáng, tươi xinh trong bộ đồ dân tộc: “yếm đỏ khăn thâm” đi trẩy hội chùa. Các cụ già, bà già “tóc bạc” lưng còng, tay chống gậy trúc, vừa đi vừa lần tràng hạt, miệng lầm rầm tụng nam mô. Có cái phơi phới, say mê của cô gái quê. Có cái phúc hậu, thánh thiện của tuổi già. Cảnh trẩy hội xuân vừa tưng bừng náo nhiệt, vừa dân dã hồn hậu đáng yêu. Ta cảm thấy như mình đang được sống lại lễ hội mùa xuân của làng quê hơn trăm năm về trước.

Câu 12: Nét đẹp văn hóa làng quê Việt Nam qua hai câu thơ:

“Trên đường cát mịn, một đôi cô,

Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa.”

Trả lời:

 -Trang phục truyền thống: yếm đỏ, khăn thâm -Trang phục truyền thống: yếm đỏ, khăn thâm

-Lễ hội mùa xuân: trẩy hội chùa -Lễ hội mùa xuân: trẩy hội chùa

Câu 13: Khi xuân về, thiên nhiên và con người được tác giả cảm nhận qua những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu nào?

Trả lời:

Khi xuân về, thiên nhiên và con người được tác giả cảm nhận qua những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu như:

+ Thiên nhiên: gió đông về, mưa tạnh giời quang, nắng mới hoe, gió về từng trận, hoa bưởi hoa cam rụng. + Thiên nhiên: gió đông về, mưa tạnh giời quang, nắng mới hoe, gió về từng trận, hoa bưởi hoa cam rụng.

+ Con người: dân gian nghỉ việc đồng, yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa. + Con người: dân gian nghỉ việc đồng, yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa.

Câu 14: Em hãy trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản “Giang”

Trả lời:

a, Nôi dung:

Văn bản tái hiện cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ nhưng rất tình cảm giữa các nhân vật Giang, bố của Giang và nhân vật ‘tôi’. Đằng sau nó ẩn chứa đầy ắp tình thương, tình người của đồng bào trong những ngày kháng chiến trường kỳ, gian khổ nhưng huy hoàng.

b, Nghệ thuật

Giọng văn tự nhiên, nhẹ nhàng

Lối kể chuyện chân thật, tỉ mỉ nhưng giàu cảm xúc.

Câu 15: Việc lựa chọn điểm nhìn cùng ngôi kể có tác dụng gì trong việc biểu đạt chủ đề tư tưởng tác phẩm?

Trả lời:

Điểm nhìn của tác phẩm chính là từ nhân vật tôi – anh tân binh. Người đã kể lại câu chuyện một cách toàn vẹn, đầy đủ từ đầu đến cuối một cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại dư vị sâu sắc.

Việc chọn góc nhìn cách kể như vậy hẳn tác giả muốn gieo vào lòng độc giả những suy nghĩ về tình người trong cuộc chiến, những dự vị về mất mát, về nỗi đau và cả những rung động lãng mạn thoáng qua mà nhớ mãi

Câu 16: Thông qua lời nói, hành vi của nhân vật trong văn bản, hiện lên tính cách nhân vật Giang thế nào?

Trả lời: 

Tính cách nhân vật Giang được thể hiện rõ nét qua từng cuộc đối thoại:

Hình ảnh của GiangQua điểm nhìn Nét tính cách nổi bật
Tại giếng nước công cộng, khi tình cờ gặp anh tân binhTôiTin người, trong trẻo, hồn nhiên, sẵn lòng giúp đỡ người khác
Tại nhà cùng với anh tân binh và bố GiangTôi – Bố GiangNhanh nhẹn, lo lắng, đảm đang, nũng nịu, không hề sợ bố.
Lúc cùng anh tân binh đi đến đơn vị trên xe đạpTôiHay nói chuyện, có vẻ cô đơn, có tâm trạng
Tại chiến trường qua lời của bố GiangBố GiangLuôn nhớ và có cảm tình với anh tân binh

Câu 17: Qua văn bản "Giang", hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hậu quả của chiến tranh.

Trả lời:

Chiến tranh chẳng đem lại lợi ích gì cho nhân dân ngoài đau khổ, chết chóc và tang hoang. Nhà cửa bị phá hủy. Người chết. Đất đai đầy dấu vết bom đạn. Khắp nơi là những quả bom, mìn còn sót lại, sẵn sàng nổ và cướp đi sinh mạng của những người còn sống bất kỳ lúc nào. Chiến tranh làm nền kinh tế kiệt quệ, giáo dục trì trệ và đình đốn, sản xuất thì cầm chừng hay không còn khả năng sản xuất. Gia đình ly tán. Những nỗi đau do chiến tranh còn ám ảnh dai dẳng suốt không chỉ đời những người sống trong thời kỳ đó mà còn ám ảnh cả thế hệ sau đó. Những người mất thân nhân từ năm 45 đến giờ vẫn chẳng tìm được. Những liệt sĩ hy sinh đến giờ vẫn chẳng rõ tung tích bia mộ nằm đâu. Những người mất tích thì mãi chẳng có gì cho người thân họ biết rằng còn sống hay đã chết... Chiến tranh là đau khổ, nhưng nếu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ quê hương, bảo vệ tự do độc lập thì chúng ta sẵn sàng trả giá để bảo vệ những thứ quý giá ấy. Chính điều đó đã làm nên một nước VN tự hào vì không khuất phục kẻ thù xâm lược. Chiến tranh có thể tàn khốc, có thể đau thương nhưng khi cần thiết, chúng ta không bao giờ trốn chạy chiến tranh mà luôn đương đầu với chúng.

(Sưu tầm)

Câu 18: Em hãy trình bày bố cục của đoạn trích Đất rừng phương Nam và nêu nội dung chính từng phần

Trả lời:

Bố cục: 4 phần

+ Phần 1: Từ đầu đến bụi cây: Chuẩn bị đi lấy ăn ong + Phần 1: Từ đầu đến bụi cây: Chuẩn bị đi lấy ăn ong

+ Phần 2: Tiếp theo cho đến im im đi tới: con đường đến chỗ lấy mật + Phần 2: Tiếp theo cho đến im im đi tới: con đường đến chỗ lấy mật

+ Phần 3: Tiếp theo đến trở về: Quá trình lấy mật ong + Phần 3: Tiếp theo đến trở về: Quá trình lấy mật ong

+ Phần 4: + Phần 4:  Còn lại: trên đường trở về nhà

Câu 19: Ý nghĩa nhan đề Đất rừng phương Nam gợi cho em suy nghĩ gì?

Trả lời:

Gợi cho người đọc về thiên nhiên cảnh sắc miền đất phương Nam Tổ quốc.

Câu 20: Trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản “Đất rừng phương Nam”

Trả lời:

  • a. Nội dung:
  • b.Nghệ thuật

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay