Kênh giáo viên » Khoa học tự nhiên 6 » Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức bài 13: Một số nguyên liệu

Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức bài 13: Một số nguyên liệu

Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 13: Một số nguyên liệu. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức bài 13: Một số nguyên liệu


BÀI 13: MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU

 

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Ai thông minh hơn?”

Luật chơi: Trong thời gian 1 phút, các đội sẽ ghi ra một danh sách các vật thể khác nhau được làm từ nguyên  liệu nhân tạo và tự nhiên.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  2. CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU

Đều được sản xuất từ các nguyên liệu đất, đá, quặng

CH: Quan sát và dự đoán chúng được sản xuất từ nguyên liệu gì?

Hoạt động cặp đôi

Nhiệm vụ:

  • Dựa vào guồn gốc của các nguyên liệu, sắp xếp các nguyên liệu sau vào bảng cho phù hợp:

Nguyên liệu tự nhiên

Nguyên liệu nhân tạo

….

…..

Trả lời:

Nguyên liệu tự nhiên

Nguyên liệu nhân tạo

Đá vôi

Quặng sắt

Nước biển

Cát

Quả nho

Dầu oliu

Đường

* Hãy tìm hiểu và cho biết quặng bauxite (bôxit) là nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm gì?

  1. II. ĐÁ VÔI

CH: Tìm hiểu ở Việt Nam có những vùng nào có nhiều núi đá và núi đá vôi.

TL:

  • Thành phần chính là canxi cacbonat.
  • Màu sắc đa dạng: Trắng, tro, xanh nhạt, vàng, hồng sẫm hay đen,….

III. TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ VÔI

Thảo luận nhóm

Nhiệm vụ:

Thực hiện thí nghiệm và quan sát hiện tượng

Hoàn thành bảng sau:

Thí nghiệm

Hiện tượng

Tính chất của nguyên liệu

Kết luận

Nhỏ acid vào đá vôi

   

Vạch đinh sắt

   

TL:

Thí nghiệm

Hiện tượng

Tính chất của nguyên liệu

Kết luận

Nhỏ acid vào đá vôi

Có nhiều bọt khí thoát ra

Tính ăn mòn

Bị sủi bọt khi nhỏ acid vào

Vạch đinh sắt

Đá vôi bị trầy xước

Tính cứng

Dễ để lại vết xước khi cọ sát

CH: Hãy tìm hiểu và cho biết tác hại của việc khai thác đá vôi đối với môi trường.

TL:

Tác hại đối với môi trường

  • Phá huỷ nhiều núi đá vôi.
  • Gây ảnh hưởng cảnh quan và gây sụt lún.
  • Việc nung vôi xả khí thải làm ô nhiễm không khí.

III. QUẶNG

Thảo luận nhóm

Nhiệm vụ:

Nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa, hoàn thành bảng thành phần, ứng dụng của đá vôi và quặng sắt.

 

Đá vôi

Quặng sắt

Thành phần chủ yếu

  

Tập trung chủ yếu thuộc vùng nào của nước ta

  

Các ứng dụng chính

  

TL:

 

Đá vôi

Quặng sắt

Thành phần chủ yếu

Calcium cacbonate

Các oxit sắt

Tập trung chủ yếu thuộc vùng nào của nước ta

Các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ (Ninh Bình, Thanh Hóa,…)

Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Tĩnh,….

Các ứng dụng chính

- Sản xuất vôi sống

- Làm đường, làm bê tông

- Dùng trong sản xuất cao su, xà phòng.

Dùng chế tạo gang và thép

Hãy tìm hiểu và trao đổi với bạn bè về tác động môi trường trong các vùng có khai thác quặng mà em biết.

Tác hại đối với môi trường

  • Gây ảnh hưởng cảnh quan và gây sụt lún.
  • Gây ô nhiễm môi trường,
  • ........

GHI NHỚ, TỔNG KẾT

  • Nhận biết được các nguyên liệu tự nhiên và nhân tạo.
  • Dựa vào thành phần, tính chất của các chất chính có trong nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm cần thiết.
  • Nguyên liệu tự nhiên là nguồn nguyên liệu hữu hạn nên cần khai thác và sử dụng hợp lí

C, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG

Câu 1: Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi?

  1. Đá vôi.
  2. Cát.
  3. Gạch.
  4. Đất sét.

Câu 2: Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?

  1. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.
  2. Tránh làm ô nhiễm môi trường.
  3. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.
  4. Chế biến quặng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.

Câu 3: Sau khi lấy quặng ra khỏi mỏ cần thực hiện quá trình nào để thu được kim loại từ quặng?

  1. A. Bay hơi.
  2. Lắng gạn.
  3. Nấu chảy.
  4. Chế biến.

Câu 4: Khi dùng gỗ  để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là

  1. vật liệu.
  2. nguyên liệu.
  3. nhiên liệu.
  4. phế liệu.

Câu 5: Hãy cho biết đâu là nguyên liệu tự nhiên, đâu là nguyên liệu nhân tạo trong các quá trình sau:

  1. Nước biển được dùng để sản xuất muối ăn.
  2. Đá vôi được dùng để sản xuất xi măng.
  3. Đường ăn được sử dụng để sản xuất bánh, kẹo.
  4. Đất sét được sử dụng để sản xuất gạch, ngói.
  5. Quặng bôxit được dùng để sản xuất nhôm.
  6. Thân cây gỗ được dùng để sản xuất giấy.
  7. Dầu oliu được dùng để sản xuất mĩ phẩm.
  8. Muối Kali nitrat được dùng để sản xuất phân bón hóa học.
  9. Cát được dùng để sản xuất thủy tinh.

* Hướng dẫn về nhà

  • Đề xuất các hành động để bảo vệ tài nguyên rừng và biển của Việt Nam.
  • Sử dụng các chất thải sinh hoạt làm nguyên liệu để sản xuất ra một sản phẩm.

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay