Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức bài 7: Đo thời gian

Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 7: Đo thời gian. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức bài 7: Đo thời gian


BÀI 7: ĐO THỜI GIAN

 

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

AI NHANH HƠN?

LUẬT CHƠI

  • Bước 1: Mỗi HS viết 2 nội dung đã biết và 2 nội dung muốn biết về thời gian và cách đo thời gian vào PHT KWL.
  • Bước 2:

2.1. Gọi HS theo hình thức ngẫu nhiên, mỗi HS chỉ trình bày 1 nội dung và người trình bày sau không trùng với người trình bày trước.

2.2. Các HS còn lại dùng bút màu đỏ đánh dấu nội dung trùng, và bút màu xanh bổ sung nội dung chưa có vào PHT KWL.

CH: Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của từng dụng cụ đo thời gian ở hình.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  2. ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

* Hoạt động cặp đôi:

Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi sau

  1. 1. Kể tên một số đơn vị dùng để đo thời gian mà em biết.
  2. 2. Điền số thích hợp vào chỗ trống:

          1h = ..... phút = .......giây

          2,5h = .... phút = .......giây

          1 ngày = .....giờ = ....... phút

          40 giây = ......phút

  1. ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

giây (s)

ü 1 phút (min) = 60s

ü 1 giờ (h) = 60 phút

ü 1 ngày đêm = 24 giờ

ü Tuần

ü Tháng

ü Năm dương lịch

ü Thập niên

ü Thế kỉ

……

 

ü 1 phân = 15s

ü 1 khắc = 15 phút

ü 1 canh = 2 giờ

ü Tuần trăng

ü Năm âm lịch

……

 

  1. DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN

Hoạt động cặp đôi

Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi sau

  1. 3. Gọi tên dụng cụ dùng đo thời gian.
  2. 4. Kể tên một số dụng cụ dùng đo thời gian mà em biết.

Kiến thức:

+ Dụng cụ đo thời gian cổ

+ Dụng cụ đo thời gian hiện đại

+ĐCNN của dụng cụ đo

- Ưu điểm, hạn chế của dụng cụ đo thời gian:

- Đo thời gian bằng đồng hồ bấm giây:

Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần:

  • Ước lượng khoảng thời gian cần đo.
  • Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo.
  • Nhấn nút Start (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.
  • Nhấn nút Stop (kết thúc) đúng thời điểm để kết thúc sự kiện.

- Thực hành đo thời gian

* Hoạt động nhóm:

  1. Nội dung: Đo thời gian hát bài “Đội ca” của Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
  2. Nhiệm vụ: HS thực hành và báo cáo kết quả thực hành.

TỔNG KẾT

  • Trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo thời gian là giây, kí hiệu là s.
  • Đồng hồ là dụng cụ đo thời gian.
  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1. Đánh dấu X vào đúng cột và sửa những câu sai

STT

Nội dung

Đúng

Sai

1

Biến đổi đơn vị sau đây đúng hay sai: 1 giờ 20 phút = 3 800 s

 

 

2

Muốn đo thời gian bảng đồng hồ bấm giây, cân thực hiện các bước:

Bước 1: Bấm RESET để kim về số 0.

Bước 2: Bấm START để bắt đầu tính thời gian.

Bước 3: Bấm ST0P để kim dừng và đọc kết quả đo.

 

 

3

Khi đo thời gian của một buổi học, ta chỉ nên sử dụng đồng hồ bấm giây thay vì dùng đồng hồ treo tường trong lớp học, để có kết quả chính xác.

 

 

TL:

STT

Nội dung

Đúng

Sai

1

Biến đổi đơn vị sau đây đúng hay sai: 1 giờ 20 phút = 3 800 s

 

 X

2

Muốn đo thời gian bảng đồng hồ bấm giây, cân thực hiện các bước:

Bước 1: Bấm RESET để kim về số 0.

Bước 2: Bấm START để bắt đầu tính thời gian.

Bước 3: Bấm ST0P để kim dừng và đọc kết quả đo.

 X

 

3

Khi đo thời gian của một buổi học, ta chỉ nên sử dụng đồng hồ bấm giây thay vì dùng đồng hồ treo tường trong lớp học, để có kết quả chính xác.

 

 X

Câu 2. Hãy ghép tên các loại đồng hồ (ở cột bên trái) tương ứng với công dụng của các loại đồng hồ đó (ở cột bên phải).

Loại đồng hồ

Công dụng

1. Đồng hồ treo tường

a) dùng để đo thời gian trong thi đấu thể thao, trong thí nghiệm.

2. Đồng hồ cát

b) dùng đo thời gian một sự kiện không cần mức chính xác cao.

3. Đồng hồ bấm giây

c) dùng để đo thời gian hằng ngày

TL:

1-c

2-b

3-a

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

*Nhiệm vụ về nhé

  1. Hình thức: Làm việc cá nhân.
  2. Nhiệm vụ: CHẾ TẠO ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI.

Yêu cầu sản phẩm: có thể xác định được thời điểm từ 8h sáng đến 15h chiều vào ngày nắng (sự chênh thời gian so với đồng hồ điện tử là <15 phút)

  1. Link tham khảo: Hướng dẫn làm đồng hồ mặt trời - Xchannel – YouTube

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay