Giáo án PowerPoint KHTN 6 Cánh diều bài Bài 21. Thực hành: phân chia các nhóm thực vật

Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 - sách Cánh diều. Giáo án Bài 21. Thực hành: phân chia các nhóm thực vật. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint KHTN 6 Cánh diều bài Bài 21. Thực hành: phân chia các nhóm thực vật


BÀI 21. THỰC HÀNH: PHÂN CHIA CÁC NHÓM THỰC VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • PHÂN CHIA THỰC VẬT THÀNH TỪNG NHÓM PHÂN LOẠI
  • PHÂN CHIA THỰC VẬT THÀNH TỪNG NHÓM THEO VAI TRÒ SỬ DỤNG
  1. PHÂN CHIA THÀNH TỪNG NHÓM PHÂN LOẠI

Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Xây dựng khoá lưỡng phân của các nhóm thực vật.
  • Xác đinh tiêu chí để phân chia các mẫu thực vật vào từng nhóm cụ thể.

STT

Tên cây

Nhóm thực vật (TV)

TV không có mạch

TV có mạch, không hạt

TV có mạch, có hạt, không hoa

TV có mạch, có hạt, có hoa

1

Cây cam

   

X

2

Cây bèo ong

 

X

  

3

Cây rêu

X

   

4

Cây thông

  

X

 
  • Ví dụ: Phân chia thực vật theo tiêu chí “Thực vật có mạch dẫn”
  1. PHÂN CHIA THỰC VẬT THÀNH TỪNG NHÓM THEO VAI TRÒ SỬ DỤNG

Chuẩn bị

  • Chuẩn bị các mảnh giấy trắng, bút viết nét to.
  • Kẻ bảng theo gợi ý sau:

Tiến hành

  • Ghim các mảnh giấy ghi tên cây hoặc thẻ ảnh cây vào đúng cột trong bảng theo vai trò sử dụng

Nhóm cây

Ví dụ

Cây lương thực

Ngô, khoai, lúa,…

Cây thực phẩm

Bắp cải, súp lơ, bí,…

Cây ăn quả

Cam, bưởi, mít, dâu, táo, chanh,…

Cây lấy gỗ

Cây thông, cây chò, bạch đàn,…

Cây làm thuốc

Sâm, địa liên, kim tiền thảo,…

Cây làm cảnh

Sen, hoa cúc, xương rồng,…

 

LUYỆN TẬP

  1. Nêu dấu hiệu nhận biết một số ngành thực vật thông qua đặc điểm hình thái?

Dấu hiệu nhận biết các ngành thực vật

  • Thực vật
  • Cơ quan sinh sản: Hoa, quả
  • Vị trí của hạt: bên trong, bên ngoài

LUYỆN TẬP

  1. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng để làm gì?
  2. Hồ dán
  3. Phân bón
  4. Thức ăn cho con người
  5. Thuốc chữa bệnh

=> B

  1. Nhóm nào dưới đây gồm các thực vật sinh sản bằng bào tử?
  2. Rau bợ, chuối
  3. Cau, thông
  4. Vạn tuế, lông cu li
  5. Bèo tổ ong, dương xỉ
  • D
  1. Trong các thực vật sau, loài nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?
  2. Cây bưởi
  3. Vạn tuế
  4. Rêu tường
  5. Dương xỉ
  • A
  1. Khi nói về thực vật hạt kín, điều nào sau đây là đúng?
  2. Chức năng sống hoàn thiện
  3. Hình thái đa dạng
  4. Phân bố rộng
  5. Tất cả các phương án trên
  • D
  1. Để diệt cá dữ trong đầm thuỷ sản, người ta dùng loại cây nào dưới đây?
  2. Duốc cá
  3. Đinh lăng
  4. Ngũ gia bì
  5. Xương rồng

=> A

  1. Nhóm nào sau đây gồm những thực vật quý hiếm?
  2. Sưa, soan, bằng lăng, phi lao
  3. Lim, sến, táu, bạch đàn
  4. Trắc, gụ, giáng hương, cẩm lai
  5. Đa, bồ đề, chò, điền thanh
  • C

LUYỆN TẬP

  1. Dùng các từ: rễ thật, ổ bào tử, cuộn tròn ở đầu, phần tử, mạch dẫn để hoàn thành đoạn văn dưới đây.

Khác với rêu, dương xỉ có ............. thân và lá cây có .................... Lá non dương xỉ có đặc trưng ........................... đây là đặc điểm để nhận dạng và phân biệt chúng với các loại cây khác. Mặt dưới lá dương xỉ có những ................chứa ................ Bào tử rơi xưống đất, nảy mắm phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc thành cây con.

VẬN DỤNG

TRÒ CHƠI “TÔI LÀ AI?”

Cây gì lá kép, lá đơn

Lá như những cánh buồm con xanh rờn

Hoa thì chon chót màu son

Trái thì trăm ngón tay thon xếp hàng?

(cây chuối)

Hoa vàng, lá biếc ,trái hồng
Thân mềm quen sống giữa vùng cát khô
Cây gì tên đẹp như thơ
Gợi danh linh vạt tôn thờ ngàn năm ?

(Thanh long)

Cây gì một kiếp bềnh bồng
Vui cùng con sóng theo dòng sông trôi
Vẫn đi mà vẫn sinh sôi
Mùa hoa nhộm tím dòng đời mênh mang?

Cây lục bình (bèo tây)

Làm mẫu ép thực vật

- Bước 1: Thu mẫu lá dương xỉ, lá cây đẹp,… đặt vào giữa hai tờ giấy rồi đặt vào cặp ép.

- Bước 2: Đặt cặp ép lên một miếng ván cứng, đặt vật nặng lên trên. Sau vài giờ thay giấy lót ẩm, đến khi lá hết nước thì đem cả cặp đi phơi, sấy.

- Bước 3: Lấy mẫu đã khô đính lên giấy hoặc bìa cứng. Đặt một tờ giấy lên mẫu, là phẳng ở nhiệt độ vừa phải.

- Bước 4: Đem mẫu ép plastic hoặc gắn vào hộp kính bảo vệ.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Hoàn thành mẫu ép thực vật và nộp vào giờ sau.

- Đọc và chuẩn bị trước bài 22: Đa dạng động vật không xương sống.

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay