Giáo án PowerPoint KHTN 6 Cánh diều bài Bài 29: Lực hấp dẫn

Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 - sách Cánh diều. Giáo án Bài 29: Lực hấp dẫn. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint KHTN 6 Cánh diều bài Bài 29: Lực hấp dẫn


KHỞI ĐỘNG

Cân voi khi chỉ dùng chiếc cân cân được vật khối lượng nhỏ:

  • Lò xo, giá treo, 6 quả kim loại loại 50 g.
  • Vật cần cân (tượng con voi hoặc vật có khối lượng bằng tổng khối lượng của các quả kim loại 50 g), hộp nhựa hình hộp chữ nhật, chậu đựng nước.
  • Thực tế thực hiện, ta chỉ biết được khối lượng của vật khi vật có khối lượng bằng một hoặc bằng tổng khối lượng của các quả kim loại 50 g. Vậy với các vật có khối lượng ước tính lớn hơn hoặc nhỏ hơn khối lượng của quả kim loại 50 g thì làm như thế nào để cân được vật?

BÀI 29: LỰC HẤP DẪN

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Ước lượng và đo khối lượng cụ thể
  • Tìm hiểu khái niệm lực hấp dẫn, khối lượng, trong lượng
  • Độ giãn của lò xo treo thẳng đứng
  1. ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ

Thảo luận và trả lời câu hỏi

  1. Ước lượng khối lượng 2 chai nước
  2. Ước lượng khối lượng 1 quyển sách
  3. Ước lượng khối lượng 2 hộp bút
  4. Ước lượng khối lượng 1 hộp phấn

Kiểm tra lại bằng cách sử dụng cân lò xo

  1. TÌM HIỂU KHÁI NIỆM LỰC HẤP DẪN, KHỐI LƯỢNG, TRỌNG LƯỢNG
  2. LỰC HẤP DẪN

Khi buông tay, quả bóng em đang cầm trong tay rơi xuống đất. Nếu em tung quả bóng lên cao, vì sao quả bóng sau khi chuyển động lên cao lại rơi xuống?

Quả bóng sau khi chuyển động lên cao lại bị rơi xuống đất là do bị Trái đất hút.

  • Mọi vật trên Trái đất đều bị Trái đất hút về phía tâm của nó.
  • Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng.
  • Ví dụ: Lực hấp dẫn giữ mọi vật trên Trái đất (kể cả nước ở đại dương và không khí xung quanh ta
  1. KHỐI LƯỢNG

Mỗi vật đều có khối lượng, từ vật nhỏ như viên sỏi đến vật lớn như Trái đất.

Khối lượng là số đo lượng, chất của mỗi vật

Trên hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 502g”. Có phải số đó chỉ lượng bánh trong hộp”

Là số đo chỉ lượng bánh trong hộp

Thảo luận và trả lời câu hỏi

Tìm từ và số trong khung thích hợp với chỗ có dấu (?) trong các câu sau:

Mọi vật đều có (?)

Khối lượng của bánh chứa trong hộp là (?)

Khối lượng của một vật chỉ (?) chất chứa trong hộp

Hãy ước lượng khối lượng của em.

Làm thế nào để em đo khối lượng của mình

  1. TRỌNG LƯỢNG
  • Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.
  • Đơn vị trọng lượng của vật là niutơn (N)

Sự khác về cường độ trường hấp dẫn ở mặt đất và Mặt trăng

Trước một chiếc cầu có biển báo như hình 29.2. Theo em, nếu không làm đúng như biển báo thì gây hại cho cầu như thế nào?

  • Cầu chỉ chịu được khối lượng tối đa cho xe đi qua cầu là 10 tấn
  • Nếu không làm đúng như biển báo, cầu sẽ bị sập.
  1. ĐỘ GIÃN CỦA LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG

Thực hành thí nghiệm

Điều chỉnh để lò xo được treo thẳng đứng, đọc rõ được độ chia trên thước.

Đánh dấu vị trí của lò xo, treo một quả kim loại vào đầu dưới của lò xo

Lần lượt treo thêm các quả kim loại vào đầu dưới của lò xo

Ghi kết quả đo chiều dài lò xo vào bảng 29.1

Lần đo

Khối lượng của vật treo (g)

Độ dãn của lò xo (cm)

1

 

 

2

 

 

3

 

 

 

Dựa vào kết quả thí nghiệm của mình, em hãy cho biết: Khi tăng khối lượng treo vào đầu dưới lò xo thì độ giãn của lò xo thay đổi thế nào?

Khi tăng khối lượng treo vào đầu dưới lò xo thì độ giãn của lò xo cũng tăng theo tỉ lệ với khối lượng của vật được treo vào nó.

LUYỆN TẬP

  1. Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bằng:
  2. 2 N
  3. 20 N
  4. 200 N
  5. 2 000 N
  6. Phát biểu nào sau đây là đúng:
  7. Trọng lượng của một vật là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật
  8. Trọng lượng của một có đơn vị là kg
  9. Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của Trái đất tác dụng lên vật
  10. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật
  11. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết:
  12. Trọng lượng của vật đó
  13. Thể tích của vật đó
  14. Thể tích của vật đó
  15. So sánh khối lượng của vật đó với khối lượng các vật khác
  • C

VẬN DỤNG

Hãy cho biết trọng lượng tương ứng trong các trường hợp sau:

Bạn Vĩnh nói rằng: “Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. Nếu khối lượng của vật không đổi thì trọng lượng của vật không đổi”. Điều này có đúng không?

  • Chỉ đúng khi xét vật ở cùng một vị trí.
  • Nếu đưa vật lên cao, trọng lượng của vật sẽ giảm đi, khối lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Làm bài tập Bài 29 trong Sách bài tập

Đọc trước Bài 30, SGK trang 153

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay