Giáo án PowerPoint KHTN 6 chân trời sáng tạo bài 11: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng

Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 - sách chân trời sáng tạo. Giáo án bài 11: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint KHTN 6 chân trời sáng tạo bài 11: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng


BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

 

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Không khí ở xung quanh chúng ta, em có biết không khí chứa chất gì không?

Sự ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống? Biện pháp nào để bảo vệ môi trường không khí?

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  2. Thành phần không khí

Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo về độ ẩm của không khí (hình 10.1). Điều đó chứng tỏ trong không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?

Quan sát biểu đồ hình 10.2, em hãy cho biết không khí là một chất hay hỗn hợp nhiều chất

Hoạt động cặp đôi

Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi sau

  1. 1. Không khí có duy trì sự cháy và sự sống không? Vì sao?
  2. 2. Tỉ lệ thể tích khí oxygen và nitrogen trong không khí là bao nhiêu?

CH: Xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí

* Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực hiện thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra.

  • Nếu úp ống thủy tinh vào ngọn nến đang cháy thì ngọn nến có tiếp tục cháy không? Giải thích.
  • Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào? Giải thích
  • Từ kết quả thí nghiệm, xác định phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. So sánh với kết quả trong biểu đồ hình 10.2.

* Hoạt động nhóm

Nhiệm vụ: Thực hiện thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra.

  • Nếu úp ống thủy tinh vào ngọn nến đang cháy thì ngọn nến có tiếp tục cháy không? Giải thích.
  • Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào? Giải thích
  • Từ kết quả thí nghiệm, xác định phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. So sánh với kết quả trong biểu đồ hình 10.2.

KẾT LUẬN

  • Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích: 21% oxygen, 78% nitrogen, 1% carbon dioxide, hơi nước và các khí khác
  1. Vai trò của không khí

Nhiệm vụ:

  • Thảo luận và cho biết không khí có vai trò gì trong cuộc sống.
  • Hoàn thành sơ đồ

Vai trò của không khí:

+ Ảnh hưởng: Đến các hiện tượng thời tiết khí hậu trên Trái đất

+ Cung cấp:

  • Oxygen: Duy trì sự sống, sự cháy
  • Khí carbon dioxide: Cần thiết cho sự quang hợp của cây xanh
  • Khí nitrogen: Có nhiều ứng dụng thực tiễn (chuyển hóa thành dạng có ích giúp cây sinh trưởng và phát triển)
  1. Ô nhiễm không khí

Thảo luận cặp đôi:

Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi sau

  1. 1. Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?
  2. 2. Em hãy tìm hiểu và cho biết những tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra.
  • Ô nhiễm không khí có thể xảy ra ở cả thành phố và nông thôn
  • Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
  • Bảo vệ môi trường không khí

KẾT LUẬN:

Ô nhiễm không khí:

  • Là sự thay đổi các thành phần của không khí do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ.
  • Gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông; gây biến đổi khí hậu; gây bệnh cho con người, động thực vật; làm hỏng cảnh quan tự nhiên hoặc các công trình xây dựng.

Biểu hiện không khí bị ô nhiễm

  • Có mùi khó chịu.
  • Giảm tầm nhìn.
  • Da, mắt kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.
  • Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: sương mù giữa ban ngày, mưa axit,….
  1. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí.

Quan sát các hình 10.6 đến 10.11, em hãy điền thông tin theo mẫu ở bảng 10.1

Nguyên gây ô nhiễm không khí

Con người hay tự nhiên gây ra ô nhiễm

Chât chủ yếu gây ô nhiễm không khí

Cháy rừng

Con người/ tự nhiên

Tro, khói, bụi,….

Núi lửa

  

Nhà máy nhiệt điện

  

Phương tiện giao thông chạy xăng, dầu

  

Đốt rơm rạ

  

Vận chuyển vật liệu xây dựng

  

 

Kết luận

Chất gây ra ô nhiễm không khí là các chất ở dạng hạt nhỏ lơ lửng trong không khí gây hại cho con người và môi trường

Nguồn ô nhiễm không khí: Con người hoặc tự nhiên

Tác hại của ô nhiễm không khí: gây ra các bệnh về hô hấp, gây ra mưa axit

  1. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được không? Để làm được điều đó chúng ta cần phải làm gì?

Các giải pháp:

  • Tìm nguồn năng lượng sạch.
  • Hướng dẫn người dân sử dụng năng lượng hợp lí, tiết kiệm.
  • Đề ra những quy định nghiêm ngặt về xử lí khí thải, chất độc hại,…
  • Bảo vệ và trồng cây xanh.

Câu hỏi: Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí và đề xuất biện pháp khắc phục.

Nguồn gây ô nhiễm không khí

Biện pháp khắc phục

  
  
  

Trả lời

Nguồn gây ô nhiễm không khí

Biện pháp khắc phục

Đốt rơm rạ

Ngừng đốt rơm rạ

Phương tiện giao thông chạy xăng dầu

Sử dụng giao thông công cộng

Vận chuyển vật liệu xây dựng

Không chở vật liệu quá quy định, xe chở vật liệu được phủ bạt, che chắn

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?

  1. Oxygen.
  2. Hydrogen.
  3. Nitrogen.
  4. Carbon dioxide.

Câu 2: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gáy ra hiệu ứng nhà kính?

  1. Oxygen.
  2. Carbon dioxide.
  3. Hidrogen.
  4. Nitrogen.

Câu 3: Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?

  1. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng.
  2. Hình thành sấm sét.
  3. Tham gia quá trình quang hợp của cây.
  4. Tham gia quá trình tạo mây.

Câu 4: Những biện pháp nào sau đây không góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?

  1. Cắt giảm lượng khí thải từ các nhà máy công nghiệp.
  2. Trồng nhiều cây xanh.
  3. Không đốt các chế phẩm nông nghiệp.
  4. Tăng cường sử dụng các phương tiện ô tô, xe máy.

 

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Bài tập: AOI (Air Quality Index) là một chỉ số báo cáo chất lượng không khí hàng ngày. Đây được coi là một thước đo đơn giản mức độ ô nhiễm không khí tại thời điểm hiện tại và dự đoán mức độ ô nhiễm ở tương lai. Ngoài chỉ số AOI chuẩn cả thế giới thì một vài quốc gia khác nhau thì có thước đo mức độ ô nhiễm khác nhau ví như: Singapore, Malaysia, Canada, ... Có rất nhiều trang web cũng như ứng dụng báo cáo chỉ số AOI này. Các thông tin chỉ số AOI được cập nhật theo từng quận huyện theo thời gian thực.

Hãy tìm hiểu và cho biết:

  1. Chất lượng không khí tại Hà Nội tại thời điểm đó như thế nào? Vì sao?
  2. Với chỉ số AOI như trên thì sức khỏe của người dân Hà Nội sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
  3. Em có đề xuất gì để bảo vệ sức khỏe người thân và cộng đồng khi sinh sống tại các khu vực có mức báo động về ô nhiễm không khí?

* Hướng dẫn về nhà

        Ôn lại các kiến thức đã học

        Làm bài tập trong SGK và SBT

        Chuẩn bị bài mới: Bài 11 – Một số vật liệu thông dụng

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay