Giáo án PowerPoint KHTN 6 Kết nối tri thức bài 24: Thực hành quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 24: Thực hành quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint KHTN 6 Kết nối tri thức bài 24: Thực hành quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào


BÀI 24
THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CƠ THỂ ĐƠN BÀO, CƠ THỂ ĐA BÀO.

 

KHỞI ĐỘNG

Nhắc lại bài cũ

Nêu cấu tạo cơ thể đa bào?

Mô và hệ cơ quan là gì?

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. CHUẨN BỊ

Dụng cụ

- Lam kính

- Lamen

- Cốc đong

- Kính hiển vi (10x, 40x)

- Ống nhỏ giọt, giấy, thìa

Mẫu vật

- Nước ao (hồ).

- Mô hình, tranh, ảnh giải phẫu hệ cơ quan ở người.

- Một số loài thực vật có hình thái cơ quan khác nhau: lúa, hành… hoặc tranh ảnh.

  1. CÁCH TIẾN HÀNH
  2. Làm tiêu bản và quan sát cơ thể đơn bào trong nước ao (hồ)

Theo em, có bao nhiêu bước để làm tiêu bản và quan sát cơ thể đơn bào?

B1: Dùng thìa khuấy đều nước ao (hồ) trong cốc.

B2: Dùng ống nhỏ giọt hút lấy một giọt nước ao (hồ) nhỏ lên lam kính rồi đậy bằng lamen.

B3: Dùng giấy thấm hút phần nước tràn ra ngoài lamen.

B4: Quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi và vẽ lại cơ thể sinh vật đơn bào mà em nhìn thấy.

  • Các bước làm tiêu bản và quan sát cơ thể đơn bào
  • Dựa vào hình ảnh, xác định tên sinh vật đơn bào quan sát được và hoàn thành bảng báo cáo
  1. Quan sát mô hình hoặc tranh, ảnh cấu tạo một số hệ cơ quan ở người
  2. Quan sát các cơ quan của thực vật

III. THU HOẠCH

Tên sinh vật

Vẽ hình

?

?

?

?

  • Bảng báo cáo tên sinh vật đơn bào và hình vẽ

III. THU HOẠCH

Đặc điểm

Hệ cơ quan

Các cơ quan cấu tạo

Vị trí trên cơ thể

Hệ tiêu hoá

?

?

Hệ tuần hoàn

?

?

Hệ thần kinh

?

?

  • Bảng đặc điểm các hệ cơ quan

Đặc điểm

Hệ cơ quan

Các cơ quan cấu tạo

Vị trí trên cơ thể

Hệ tiêu hoá

- Miệng ống tiêu hoá: thực quản, dạ dày, ruột, trực tràng, hậu môn.

-  Tuyến tiêu hoá: gan, tuỵ, túi mật.

- Phần thân: kéo dài từ đầu qua khoang ngực và khoang bụng.

Hệ tuần hoàn

- Tim, mạch máu, máu (hệ mạch).

- Tim nằm ở khoang ngực.

- Hệ mạch chạy khắp cơ thể.

Hệ thần kinh

- Não, tuỷ sống và các dây thần kinh.

- Não nằm ở phần đầu.

- Tuỷ sống chạy dọc bên trong xương sống.

- Dây thần kinh phân bố khắp cơ thể.

III. THU HOẠCH

Tên cây

Cơ quan quan sát được

Mô tả

Cây hành lá

?

?

Cây ớt

?

?

  • Bảng các cơ quan của thực vật

Tên cây

Cơ quan quan sát được

Mô tả

Cây hành lá

Rễ

Dạng chùm, gồm nhiều rễ nhỏ màu trắng.

Thân

Ngắn, phần cứng nối giữa rễ và phần bẹ lá.

Hình ống màu xanh với phần bẹ màu trắng xếp chồng lên nhau.

  • Ví dụ các cơ quan cây hành lá

Tên cây

Cơ quan quan sát được

Mô tả

Cây ớt

Hoa

Màu trắng, mọc ở kẽ lá.

Lá đơn, mọc so le, thuôn dài, đầu nhọn.

Quả

Thuôn, nhọn đầu, màu đỏ.

Thân

Thân gỗ mảnh, phân nhiều nhánh

Rễ

Dạng rễ cọc, có một rễ cái và nhiều rễ con

  • Ví dụ các cơ quan cây ớt

LUYỆN TẬP

Câu 1: Để quan sát cơ thể đơn bào, người ta dùng:

  1. Mắt thường
  2. Kính lúp
  3. Kính hiển vi
  4. Kính bảo hộ

Đáp án C

Câu 2: Những thiết bị, dụng cụ nào cần thiết cho việc quan sát cơ thế đơn bào?

  1. Kính lúp, thìa inox, giấy A4
  2. Kính hiển vi, cốc đong, giấy thấm
  3. Lam kính, ống nhỏ giọt, lamen
  4. B và C đều đúng

Đáp án D

VẬN DỤNG

Hệ cơ quan

Chức năng

1. Tiêu hóa

A. Trao đổi khí oxy và khí carbonic giữa cơ thể và môi trường.

2. Tuần hoàn

B. Thực hiện các di chuyển và vận động.

3. Bài tiết

C. Biến đổi thức ăn và cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể.

4. Hô hấp

D. Lọc máu tạo nước tiểu.

5. Vận động

E. Điều khiển và phối hợp hoạt động của các cơ quan.

6. Thần kinh

G. Vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng tới các cơ quan, chuyển các chất thải đển cơ quan bài tiết.

  • Nối tên các hệ cơ quan với chức năng tương ứng của nó

Hệ tiêu hoá=> Trao đổi khí oxy và cacbonic giữa cơ thể với môi trường

Hệ tuần hoàn=> Chuyển oxy và chất dinh dưỡng tới các cơ quan, chuyển chất thải đến cơ quan bài tiết

Hệ bài tiết => Lọc máu, tạo nước tiểu

Hệ hô hấp=> Biến đổi thức ăn và cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể

Hệ tuần hoàn=> Thực hiện các di chuyển và hô hấp

Hệ bài tiết => Điều khiển và phối hợp hoạt động giữa các cơ quan

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Hoàn thành các bảng thu hoạch và nộp vào giờ sau.

- Chuẩn bị bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật.

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay