Giáo án PowerPoint KHTN 6 Kết nối tri thức bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint KHTN 6 Kết nối tri thức bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên


BÀI 39:

TÌM HIỂU SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN

 

KHỞI ĐỘNG

Ai ghi nhớ lâu hơn?

Nêu vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn? Cho ví dụ.

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. CHUẨN BỊ
  2. Địa điểm
  • Lựa chọn địa điểm thuận lợi, phù hợp với điều kiện của trường.
  • Địa điểm có thể là thảo cầm viên, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,…
  1. Dụng cụ

Tên loài:…………………………………………..

Địa điểm thu thập:……………………………….

Môi trường sống:………………………………...

Ngày lấy mẫu:……………………………………

Học sinh lấy mẫu:………………………………..

  • Làm nhãn dán theo mẫu để gắn vào mẫu vật
  1. Yêu cầu
  • Quan sát theo nhóm với nội dung được phân công để hoàn thành bài thu hoạch.
  • Chấp hành nghiêm túc quy định của buổi ngoài khoá, tuân thủ hướng dẫn của giáo viên.
  • Trang phục gọn gàng, phù hợp.
  1. CÁCH TIẾN HÀNH

Theo em, có bao nhiêu bước để tiến hành quan sát sinh vật ngoài thiên nhiên?

Giải

  • Quan sát bằng mắt thường

- Quan sát cơ thể và một số bộ phận trên cơ thể của các loài sinh vật, có kích thước đủ lớn để nhìn bằng mắt thường.

  • Quan sát bằng kính lúp

- Quan sát cơ thể và bộ phận trên cơ thể các loài kích thước nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường.

  • Chụp ảnh

- Chụp ảnh sinh vật ngoài thiên nhiên làm bộ sưu tập ảnh các loài sinh vật.

  • Ghi chép

- Ghi lại các thông tin về tên, môi trường sống, số lượng cá thể và kích thước của những loài quan sát được.

LÀM BỘ SƯU TẬP ẢNH CÁC NHÓM SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN

Bước 1: Phân loại ảnh theo chủ đề: môi trường sống, vai trò,…

Bước 2: Xác định tên đại diện nhóm sinh vật

Bước 3: Dán ảnh và trang trí tập san

  • Một số loài sinh vật dễ dàng bắt gặp ngoài tự nhiên

TÌM HIỂU VỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

  • Quan sát môi trường sống, vai trò của thực vật và động vật
  • Quan sát, ghi chép lại và chỉ ra vai trò của các loài thực vật, động vật quan sát được.
  • Chụp lại các loài đã quan sát được cùng môi trường sống của chúng. Thu lại mẫu thực vật và dán nhãn.
  • Phương pháp quan sát: bằng mắt thường, kính lúp,…

TÌM HIỂU VỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

Quan sát hình thái, phân loại một số nhóm thực vật và động vật

  • - Quan sát và ghi lại đặc điểm hình thái của thực vật:
  • + Rễ: có rễ thật hay không?
  • + Thân: thân gỗ hay thân cỏ?
  • + Lá: Hình dạng và cách sắp xếp như thế nào?
  • + Cơ quan sinh sản: bào tử hay hoa?
  • + Hạt: nằm trong quả hay lộ ra ngoài?

Quan sát hình thái, phân loại một số nhóm thực vật và động vật

- Chụp lại các đặc điểm cơ bản để phân loại mẫu vật và làm bộ sưu tập ảnh.

Quan sát hình thái, phân loại một số nhóm thực vật và động vật

- Quan sát đặc điểm, hình thái của các loài động vật.

+ Dựa vào đặc điểm đặc trưng giữa các ngành, lớp động vật để phân loại.

- Tìm và ghi lại các đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với môi trường sống của các loài động vật.

Cách bắt thả mẫu

  • - Phụ thuộc vào từng đối tượng động vật:
  • + Động vật có khả năng bay, nhảy: bướm, cào cào,… dùng vợt.
  • + Một số loài côn trùng có thể dùng tay bắt: châu chấu, dế,…
  • + Các loài có khả năng đốt, cắn, tiết ra chất độc: dùng panh kẹp.
  • + Với các động vật to hơn: cá, ếch, thằn lằn,… dùng dụng cụ phù hợp để thả bắt.

III. THU HOẠCH

Thực hiện các yêu cầu sau để hoàn thành bài thu hoạch:

Hoàn thiện sản phẩm của nhóm: tập san, album ảnh,…

Kể tên các loài thực vật mà em quan sát được

Nhóm động, thực vật nào em gặp nhiều nhất, ít nhất hoặc không quan sát thấy? Tại sao?

  • Điền vào phiếu học tập theo mẫu:

Tên cây

Môi trường sống

Đặc điểm

Vị trí phân loại

Vai trò

Rễ

Thân

Cơ quan sinh sản

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

  • Nhận xét về kích thước các loài thực vật quanh em

Tên động vật

Môi trường sống

Đặc điểm hình thái

Vị trí phân loại

Vai trò

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

  • Nhận xét về sự phân bố động, thực vật và độ đa dạng sinh học ở khu vực em quan sát

LUYỆN TẬP

Câu 1: Khi đi tham quan tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên em thường sử dụng loại kính nào sau đây?

 Kính hiển vi

Kính lúp

Kính thiên văn

Kính hồng ngoại

Đáp án B

Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không cần sử dụng khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên?

Dao

Kính lúp

Sổ ghi chép

Máy ảnh

Đáp án Dao

Câu 3: Vợt bắt bướm được dùng để bắt các loài động vật nào?

  1. Bướm, ong, giun đất
  2. Kiến, cào cào, chuồn chuồn
  3. Bướm, cào cào, châu chấu
  4. Châu chấu, tôm đồng, chim sâu

Đáp án C

VẬN DỤNG

  • Hãy đưa ra một thông điệp để tuyên truyền bảo vệ các loài động vật, thực vật và bảo vệ môi trường sống của chúng.
  • Có thể đưa thông điệp bằng áp phích hoặc câu khẩu hiệu hoặc một đoạn video ngắn.
  • Một số bức tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Hoàn thành báo cáo thực hành và nộp vào giờ sau.

- Đọc và chuẩn bị trước bài 40.

 

 

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay