Trắc nghiệm Toán 3 Chân trời sáng tạo Chương 2: Bài 36 - Bảng chia 7

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 3 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 2: Bài 36 - Bảng chia 7. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: =>

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm Toán 3 Chân trời sáng tạo Chương 2: Bài 36 - Bảng chia 7
Trắc nghiệm Toán 3 Chân trời sáng tạo Chương 2: Bài 36 - Bảng chia 7

Xem đáp án và tải toàn bộ: - Tại đây

CHƯƠNG II: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 1 000

BÀI 36: BẢNG CHIA 7

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1:  Kết quả của phép tính 14:7 là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Kết quả của phép tính 35:7 là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Kết quả của phép tính 49:7 là

A.  5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 4: Phép tính 56:7 có kết quả là

A. 10

B. 7

C. 8

D. 49

Câu 5: Quan sát tranh và cho biết phép tính nào không phù hợp

A. 42:7=6

B. 42:6=7

C. 7×6=42

D. 6×6=36

Câu 6: 7 gấp 9 lần được

A. 16

B. 63

C. 2

D. 56

Câu 7: 7 gấp 8 lần rồi thêm 4 được kết quả là

A. 56

B. 60

C. 49

D. 63

Câu 8: Câu nào đúng

A. 92:7=13 (dư 1)

B. 84:7=14 (dư 2)

C. 61:7=9 (dư 1)

D. 7:0=0

Câu 9: Phép chia nào có số dư nhỏ nhất

A. 96:7

B. 99:7

C. 87:7

D. 41:7

Câu 10: Trong các phép chia chia cho 7, số dư lớn nhất có thể có là

A. 6

B. 5

C. 7

D. 8

Câu 11:  Cho biết 42:7…42:6. Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là

A. <

B. >

C. =

D. Không so sánh được

Câu 12: Cho biết 21:7…6:3. Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là

A. <

B. >

C. =

D. Không so sánh được

Câu 13: Cho biết 56:8…49:7. Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là

A.  <

B. >

C. =

D. Không so sánh được

Câu 14: Câu nào đúng

A. Khi lấy 7 nhân với 1 thì được kết quả là 7

B. Khi lấy 1 nhân với 7 thì được kết quả là 8

C. Khi lấy 14 chia 7 thì được kết quả là 3

D. Khi giảm 56 đi 7 lần thì được kết quả là 7

Câu 15: Thương của phép chia 37:7 là

A. 5

B. 2

C. 6

D. 4

2. THÔNG HIỂU (8 câu)

Câu 1:  Chị Mai đã tham dự một khóa học nấu ăn liên tiếp trong 21 ngày. Hỏi khóa học của chị Mai diễn ra trong mấy tuần lễ? Biết mỗi tuần lễ có 7 ngày.

A. 1 tuần

B. 2 tuần

C. 3 tuần

D. 4 tuần

Câu 2: Rô-bốt lấy các quả bóng ghi phép tính có kết quả bé hơn 28. Hỏi rô-bốt lấy được bao nhiêu quả bóng như vậy?

A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 3: Một tuần lễ có 7 ngày. Bố của Mai đi công tác 4 tuần lễ. Hỏi bố của Mai đi công tác bao nhiêu ngày?

A.  11

B. 28

C. 35

D. 21

Câu 4: Một cửa hàng bán hoa quả có 63 kg táo. Sau khi bán, số táo còn lại giảm đi 7 lần. Hỏi số táo còn lại là bao nhiêu?

A. 9 kg

B. 8 kg

C. 10 kg

D. 56 kg

Câu 5: Kết quả của phép tính 49:7+63:7×2 là

A. 15

B. 25

C. 20

D. 21

Câu 6: Phép tính 0:7 có kết quả là

A. 0

B. 7

C. 1

D. 6

Câu 7: Phép tính 7:0 có kết quả là

A. 0

B. 1

C. 7

D. Không thể thực hiện phép chia.

Câu 8: Có một sợi dây dài 42 cm. Bạn Mai cắt thành các đoạn bằng nhau, mỗi đoạn dài 7 cm. Phép tính đúng để tìm số đoạn là

A. 42:7

B. 42:6

C. 42+7

D. 42-7

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Nếu giảm số 70 đi 7 lần, sau đó cộng với 90, rồi lấy kết quả đó chia cho 2 thì được bao nhiêu?

A. 50

B. 40

C. 60

D. 10

Câu 2: Phép tính 7+21+28+35+49 bằng

A. 7×20

B. 150

C. 7×10×3

D. 165

Câu 3: Nếu số thứ nhất chia cho 7 thì được thương là 4, số thứ hai chia cho 7 thì được thương là 6 thì tổng của số thứ nhất và số thứ hai chia cho 7 được thương là bao nhiêu?

A. 2

B. 10

C. 12

D. 14

Câu 4: Tìm một số, biết rằng lấy số đó chia cho 7 được kết quả bao nhiêu cộng với 89 thì được kết quả là số lớn nhất có hai chữ số.

A. 56

B. 63

C. 70

D. 84

Câu 5: Bà chia 16 kg vải thiều thành 7 phần nặng như nhau. Hỏi mỗi phần vải thiều nặng bao nhiêu ki-lô-gam và còn thừa bao nhiêu?

A. Mỗi phần nặng 2 kg và còn thừa 2 kg

B. Mỗi phần nặng 2 kg và còn thừa 3 kg

C. Mỗi phần nặng 1 kg và còn thừa 9 kg

D. Mỗi phần nặng 1 kg và còn thừa 8 kg

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Nhà Minh nuôi 6 con thỏ, số thỏ nhà Hải nuôi gấp 7 lần số thỏ nhà Minh. Hỏi nhà Hải cho nhà Minh bao nhiêu con thỏ để số thỏ hai nhà bằng nhau?

A. 40 con

B. 13 con

C. 42 con

D. 18 con

Câu 2: Có một khúc gỗ dài 56 cm. Bác Minh cưa thành các đoạn bằng nhau, mỗi đoạn dài 7 cm, mỗi lần cưa hết 2 phút. Hỏi bác Minh mất bao lâu để cưa xong khúc gỗ đó.

A. 10 phút

B. 14 phút

C. 16 phút

D. 20 phút

Câu 3: Kết quả của phép tính 7×2023-7×2021+7×2028-7×2024

A. 84

B. 8096

C. 56

D. 42

=> Giáo án toán 3 chân trời tiết: Bảng chia 7 (1 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay