Trắc nghiệm tin học 10 cánh diều CĐF Bài 9: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tin học 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐF Bài 9: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: =>

CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

BÀI 9: THỰC HÀNH CÂU LỆNH LẶP

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10câu)

Câu 1: Vòng lặp với số lần không biết trước câu lệnh hay nhóm câu lệnh được thực hiện khi

A. <Điều kiện> bằng 0.

B. <Điều kiện> lớn hơn 0.

C. <Điều kiện> đúng.

D. <Điều kiện> sai.

Câu 2: Cú pháp đầy đủ của hàm range() là

A. ange(end, step)

B. range(start, step)

C. range(start, end, step)

D. range(1, end, step)

Câu 3: Hàm range(101) sẽ tạo ra

A. một dãy số từ 0 đến 100

B. một dãy số từ 1 đến 101

C. 101 số ngẫu nhiên

D. một dãy số ngẫu nhiên 101

Câu 4: Cú pháp đúng của câu lệnh lặp for

A. for <biến chạy> in range(m, n).

Khối lệnh cần lặp

B. for <biến chạy> in range(m, n):

Khối lệnh cần lặp

C. for <biến chạy> range(m, n):

Khối lệnh cần lặp

D. for <biến chạy> in:

Khối lệnh cần lặp

Câu 5: Kết quả của đoạn chương trình sau

A. in ra màn hình các số từ 3 đến 9

B. in ra màn hình các số từ 0 đến 10

C. in ra màn hình các số từ 1 đến 10

D. in ra màn hình các số từ 3 đến 10

Câu 6: Kết quả của đoạn chương trình sau

A. In ra màn hình các số từ 0 đến 10

B. In ra màn hình các số lẻ từ 3 đến 10

C. In ra màn hình các số chẵn từ 3 đến 10

D. In ra màn hình các số từ 3 đến 10

Câu 7: Kết quả của đoạn chương trình sau 

A. 11.

B. 29.

C. 45.

D. 53.

Câu 8: <Điều kiện> trong câu lệnh lặp với số lần không biết trước là

A. Hàm toán học.

B. Biểu thức quan hệ.

C. Biểu thức số học.

D. Biểu thức logic.

Câu 9: Cú pháp đúng của câu lệnh lặp while

A. while <Câu lệnh hay nhóm câu lệnh>: điều kiện

B. while <điều kiện> -

Câu lệnh hay nhóm câu lệnh

C. while <điều kiện> …

Câu lệnh hay nhóm câu lệnh

D. while <điều kiện>:

Câu lệnh hay nhóm câu lệnh

Câu 10: Hoạt động nào là chưa biết trước số lần lặp trong các hoạt động sau

A. Làm 1000 bưu thiếp.

B. Lấy ca múc nước đổ vào thùng cho đến khi đầy thùng nước.

C. Tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100.

D. Mỗi ngày tập thể dục 2 lần.

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Kết quả của đoạn chương trình sau

A. In ra các số lẻ từ 1 đến 100

B. In ra màn hình các số chẵn từ 1 đến 100

C. In ra các số từ 1 đến 100

D. In ra các số từ 1 đến 99

Câu 2: Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì

A. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến m -1

B. Tính tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến m - 1

C. Tính tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến m - 1

D. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến m - 1

Câu 3: Cho đoạn lệnh sau

Giá trị của s khi thực hiện đoạn chương trình trên bằng

A. 20

B. 5

C. 21

D. 6

Câu 4: Câu lệnh sau cho kết quả là

A. 12468

B. 13579

C. 2468

D. 246810

Câu 5: Để kể tên tất cả các bạn trong lớp có 30 học sinh và để đếm số lượng các số chia hết cho 3 trong khoảng từ 1 đến 50. Số lần cần lặp lại trong hai ví dụ trên lần lượt là

A. 30 và 18

B. 31 và 51

C. 29 và 49

D. 30 và 50

Câu 6: Hãy biểu diễn dãy sau đây bằng lệnh range()

5, 6, 7, 8, 9, 10

A. range (5, 10, 1)

B. range (5, 11)

C. range (4, 9)

D. range (5, 9, 1)

Câu 7: Viết đoạn chương trình tính tích 1 x 2 x 3 x ... x n với n được nhập từ bàn phím

A. n = int(input("Nhập số tự nhiên n:"))

S = 1

for k in range (1; n + 1);

    S = S*k

print(S)

B. n = intinput("Nhập số tự nhiên n:")

S = 1

for k in range (1; n + 1):

    S = S*k

print(S)

C. n = int(input("Nhập số tự nhiên n:"))

S = 1

for k in range (1; n + 1):

    S = S**k

print(S)

D. n = int(input("Nhập số tự nhiên n:"))

S = 1

for k in range (1; n + 1):

    S = S*k

print(S)

Câu 8: Số công việc được lặp đi lặp lại với số lần không biết trước là

(1)  Vận động viên chạy 20 vòng xung quanh sân vận động.

(2)  Lan làm bài tập về nhà trong lúc chờ ăn cơm.

(3)  Hưng xách xô nước giúp mẹ cho đến khi đổ đầy thùng nước.

(4)  Hoa tưới 3 luống rau ngoài vườn giúp mẹ.

A. 4.

B. 3.

C. 2.  

D. 1.  

Câu 9: Kết quả của đoạn chương trình sau

A. 750

B. 169

C. 585

D. 684

Câu 10: Quan sát đoạn chương trình sau và cho biết S là giá trị của biểu thức toán học nào

A.

B.

C.

D.

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Viết chương trình yêu cầu người dùng nhập một số nguyên lớn hơn 1000000. Chừng nào người dùng nhập chưa đúng yêu cầu thì có thông báo yêu cầu nhập lại, chương trình chỉ kết thúc với thông báo “Cảm ơn, bạn đã nhập dữ liệu đúng yêu cầu” khi số người dùng gõ vào thỏa điều kiện đặt ra

A. n = 0

while(n <= 1000000 ):

    n = int(input("Nhập số nguyên lớn hơn 1000000:  ")

print("Cảm ơn, bạn đã nhập dữ liệu đúng yêu cầu.")

B. n = int(input("Nhập số n "))

     while(n <= 1000000 ):

     print("Dữ liệu nhập chưa đúng, nhập lại!")

print("Cảm ơn, bạn đã nhập dữ liệu đúng yêu cầu.")

C. n = 0

while(n < 1000000 )

    n = int(input("Nhập số nguyên lớn hơn 1000000:  ")

print("Cảm ơn, bạn đã nhập dữ liệu đúng yêu cầu.")

D. n = 0

while(n >= 1000000 ):

    n = int(input("Nhập số nguyên lớn hơn 1000000:  ")

print("Cảm ơn, bạn đã nhập dữ liệu đúng yêu cầu.")

Câu 2: Viết đoạn chương trình tính tổng 2 + 4 + ... + 100 sử dụng lệnh while

A. k=2

while k<100:

    S=S+k

    k=k+2

print("Kết quả là: ", S)

B. S=0

k=2

while k<=100

    S=S+k

    k=k+2

print("Kết quả là: ", S)

C. S=0

k=2

while k<=100:

    S=S+k

    k=k+2

print("Kết quả là: ", S)

D. S=0

k=2

while k<=100:

    S=S+k

    k=k+2

print("Kết quả là: S”)

Câu 3: Viết chương trình nhập từ bàn phím số tự nhiên n và in ra kết quả là tổng sau

A. n = int(input("Nhập số tự nhiên n:"))

S = 0

for k in range (1, n + 1):

    S = S + k***

print (S)

B. n = int(input("Nhập số tự nhiên n:"))

S = 0

for k in range (1, n + 1)

    S = S + k^3

print (S)

C. n = int(input("Nhập số tự nhiên n:"))

S = 0

for k in range (1, n + 1):

    S = S + k***

print (‘S’)

D. n = int(input("Nhập số tự nhiên n: "))

S = 0

for k in range (1, n + 1):

    S = S + k**3

print (S)

4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)

 

Câu 1:Em hãy lập trình giải bài toán cổ ở hình dưới một cách tổng quát bằng cách nhập hai số nguyên dương n, m tương ứng là tổng số con và tổng số chân sau đó đưa ra màn hình số lượng gà và số lượng chó

A. n = int(input("Nhập số con: "))

m = int(input("Nhập số chân: "))

for i in range (n):

if 2 * i + 4 * (n - i) == m:

print("Số gà là: ", n - i)

print("Số chó là: ", i)

B. n = int(input("Nhập số con: "))

m = int(input("Nhập số chân: "))

for i in range (n):

if 4 * i + 2 * (n - i) == m:

print("Số gà là: ", n - i)

print("Số chó là: ", i)

C. n = int(input(Nhập số con:))

m = int(input(Nhập số chân:))

for i in range (n):

if 4 * i + 2 * (n - i) == m:

print("Số gà là: ", n - i)

print("Số chó là: ", i)

D. n = int(input("Nhập số con: "))

m = int(input("Nhập số chân: "))

for i in range (n):

if 2 * i + 4 * (n - i) = m:

print("Số gà là: ", n - i)

print("Số chó là: ", i)

=> Giáo án tin học 10 cánh diều bài 7: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay