Giáo án PowerPoint Toán 6 Kết nối tri thức bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên
Giáo án PowerPoint Toán 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Toán 6 Kết nối tri thức bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên
BÀI 17:
ƯỚC VÀ BỘI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
KHỞI ĐỘNG
Ước và bội của một số tự nhiên có gì khác so với ước và bội của một số nguyên?
Nội dung
- PHÉP CHIA HẾT
Ví dụ 1: Điền vào sau:
- 12 = (-3) . (-4)
12 : (-3) = (-4)
12 (-3) =(-4)
- b) -35 = 7. (-5)
-35 : 7 =(-5)
(-35) 7 =(-5)
Dấu của thương
(+) : (+) = (+)
(-) : (-) = (+)
(+) : (-) = (-)
(-) : (+) = (-)
Cho a,b (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta có phép chia hết a :b = q (a là số bị chia; b là số chia và q là thương). Khi đó ta nói a chia hết cho b, kí hiệu a:b.
LUYỆN TẬP 1:
- Thực hiện phép chia 135 : 9. Từ đó suy ra thương của các phép chia 135 : (-9) và (-135) : (-9)
Giải:
Có: 135 : 9 = 15
135: (-9) = -15
(-135) : (-9) = 135 : 9 = 15
- Tính
- a) (-63) : 9
- b) (-24) : (-8)
Giải:
- a) (-63) : 9
= - (63: 9)
= - 7
- b) (-24) : (-8)
= 24 : 8
= 3
- ƯỚC VÀ BỘI
Khi a b ( a, b Z, b 0), ta còn gọi a là một bội của b và b là một ước của a.
Nhận xét:
- Nếu a là một bội của b thì -a cũng là một bội của b.
- Nếu b là một ước của a thì -b cũng là một ước của a.
VD: 3 là một ước của -12 vì (-12) 3.
-35 là một bội của -7 vì (-35) (-7)
Ví dụ 3: Tìm ước của 4 và ước của 6
Có các ước dương của 4 là 1; 2; 4. Do đó tất cả các ước của 4 là: -1; 1; -2; 2; -4; 4.
Có các ước dương của 6 là 1; 2; 3; 6. Do đó tất cả các ước của 6 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6.
Ví dụ 4: Tìm các bội của 7:
- - Lần lượt nhân 7 với các số 0; 1; 2; 3; …, ta được các bội chung của 7 là 0; 7; 14; 21; …
- Các bội của 7 là: 0; -7; 7; -14; 14; -21; 21; …
LUYỆN TẬP 2
- a) Tìm các ước của -9
- b) Tìm các bội của 4 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 20
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
- Yêu cầu: trao đổi, thảo luận hoàn thành Luyện tập 2.
- Thời gian: 3 phút.
Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a b và b a không ?
- Có. VD: 3 và -3 ; 7 và -7;...
( a và b là hai số đối nhau)
LUYỆN TẬP
3.39. Tính các thương:
- a) 297 : (-3)
- b) (-396) : (-12)
- c) (-600) : 15
Giải:
- a) 297 : (-3) = -99
- b) (-396) : (-12) = 33
- c) (-600) : 15 = -40
3.40. Tính các thương
- Tìm các ước của mỗi số: 30; 42; -50
- Tìm các ước chung của 30 và 42
Giải
- a) Ư (30) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30}
Ư(42) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 21 ; 42}
Ư (-50) = {1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50}
- b) ƯC (30 , 42) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
VẬN DỤNG
3.41: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử:
M = { x Z| x 4 và -16 x < 20}
M = { 16; 12; 8; 4; 0}
3.42. Tìm hai ước của 15 có tổng bằng -4
Giải
Có: Ư(15) = {1; 3; 5; 15}
Hai ước của 15 có tổng bằng -4 là :
- -1 và -3.
- 1 và -5.
Cần nâng cấp lên VIP
Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:
- Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
- Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
- Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
- Câu hỏi và bài tập tự luận
- Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
- Phiếu bài tập file word
- File word giải bài tập
- Tắt toàn bộ quảng cáo
- Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..
Phí nâng cấp:
- 1000k/6 tháng
- 1150k/năm(12 tháng)
=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu
Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6