Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru

Bài giảng điện tử âm nhạc 3 kết nối. Giáo án powerpoint tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru
Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru
Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru
Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru
Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru
Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru
Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru
Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru
Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru
Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru
Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru
Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối  tiết 15: Nghe nhạc - Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc - những khúc hát ru

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

Câu 1: Đây là nhạc cụ gì?

Ma-ra-cát

Câu 2: Nhạc cụ trong hình dưới đây được gọi là gì?

Dàn trống dân tộc

Câu 3: Em hãy nêu tên nhạc cụ trong hình dưới đây?

Song loan

Câu 4: Hình ảnh sau đây cho chúng ta biết về loại nhạc cụ nào?

Sáo

Đàn T’rưng

 TIẾT 15

NGHE NHẠC: SUỐI ĐÀN T’RƯNG – THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC:

NHỮNG KHÚC HÁT RU

Câu hỏi

  • Quan sát và lắng nghe tiết mục hòa tấu qua video, em nhận ra nhạc cụ nào trong trò chơi “Bức tranh bí ẩn”?
  • Em có cảm nhận gì khi nghe bản nhạc này?
  • Khi nghe nhạc, em tưởng tượng phong cảnh thiên nhiên như thế nào?

Câu trả lời

  • Nhạc cụ trong video có trong trò chơi “Bức tranh bí ẩn” là: dàn trống dân tộc và sáo.
  • Cảm nhận: nhịp điệu lúc nhanh lúc chập, rộn ràng, vui tươi.
  • Tưởng tượng phong cảnh: tiếng suối reo, tiếng gió thổi, tiếng thác nước đổ, điệu múa, tiếng cồng chiêng…
  1. Thường thức âm nhạc Những khúc hát ru
  • Tìm hiểu thể loại Hát ru
  • Hát ru là tiếng hát của những người thân trong gia đình dùng để ru em/con/cháu.
  • Là một lối hát theo tập quán truyền thống và rất phổ biến ở các vùng, miền trên cả nước.
  • Giai điệu: êm dịu, du dương, trìu mến, lời ca giàu hình tượng,…
  • Ca từ trong hát ru lấy từ ca dao, đồng dao, trích từ các loại thơ/hò dân gian được truyền miệng qua các thế hệ.
  • Những ai trong chúng ta đã từng được nghe bà, mẹ,…hát ru? Các em có biết hoặc được nghe câu hát nào sau đây không?

LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH

Những khúc hát ru

THẢO LUẬN NHÓM

  1. Bạn La hỏi mẹ điều gì?
  2. Mẹ hát cho bạn La nghe câu hát ru ở miền nào?
  3. Hát ru Bắc bộ và hát ru Nam Bộ mở đầu bằng lời ru như thế nào?
  4. Bạn La biết thêm được điều gì về hát ru?
  5. Bạn La hỏi mẹ về hát ru
  6. Mẹ hát cho bạn La nghe câu hát ru ở Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
  7. Hát ru Bắc bộ được bắt đầu bằng “À ơi…”; Hát ru Nam Bộ mở đầu bằng “Ầu ơ…”
  8. Bạn La biết được hát ru là câu hát dân ca, là câu hát dùng để ru trẻ em ngủ.

Các em hãy tự kể lại câu chuyện trong nhóm.

  1. Nghe bài hát Ru em, dân ca Xê-đăng

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ghi nhớ các kiến thức về hát ru

Chuẩn bị bài mới:

Tiết 16: Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản word)
Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản powerpoint
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử âm nhạc 3 kết nối tiết 20: Ôn bài hát đón xuân về - Đọc nhạc bài số 3
Chat hỗ trợ
Chat ngay