Kênh giáo viên » Âm nhạc 3 » Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức

Âm nhạc 3 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Âm nhạc 3 Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHỦ ĐỀ 1. LỄ HỘI ÂM THANH

Tiết 1. Học bài hát Múa lân

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

  • Nhớ được tên bài hát, tên tác giả

  • Hát được giai điệu và lời ca của bài hát Múa lân

  • Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.

2. Năng lực:

- Năng lực chung:

  • Biết chia sẻ ý kiến cá nhân khi tham gia hoạt động tập thể

  • Tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc ở lớp, ở trường.

- Năng lực âm nhạc:

  • Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Múa lân

  • Biết hát với nhạc đệm và vận động cơ thể.

3. Phẩm chất:

  • Chăm chỉ, tự giác, có tinh thần học tập môn âm nhạc.

  • Biết yêu quý và gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, lắng nghe tích cực, thực hành.

2. Thiết bị dạy học

- Đối với giáo viên

  • Giáo án, sách giáo viên

  • Đồ dùng dạy học: hình ảnh, file âm nhạc… 

  • Nhạc cụ và các phương tiện học liệu điện tử. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

-  Đối với học sinh

  • Sách giáo khoa.

  • Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Nhằm  rèn cho HS phản xạ với tiết tấu của bài hát Múa Lân, đồng thời tạo không khí vui tươi, phân khởi với âm thành của lễ hội trăng rằm.

b. Cách thức tiến hành:

- GV mở nhạc, yêu cầu HS vận động theo nhịp của bài hát Múa Lân của tác giả Y Vân – Phùng Sửu.

https://www.youtube.com/watch?v=cNv9f1ahDbM

- GV hướng dẫn HS đọc và vỗ tay theo tiết tấu, yêu cầu HS làm theo.

A group of musical notes

Description automatically generated

- GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện.

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Học hát bài “Múa lân”

a. Mục tiêu: HS chia sẻ về ngày rằm trung thu, nghe nhạc và bước đầu cảm nhận được tiết tấu của bài hát.

b. Cách thức tiến hành: 

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Các em được tham gia đêm rằm Trung thu chưa? Theo em, quang cảnh đêm Trung thu như thế nào?

+ Trường, lớp đã tổ chức hoạt động gì trong ngày Trung thu cho các em?

- GV dẫn dắt HS vào bài hát Múa lân: Trung thu là một trong những ngày lễ được mọi người yêu thích, đặc biệt là các bạn nhỏ. Vào ngày trung thu, chúng ta được chơi các trò chơi, được phát quà bánh…Và đặc biệt, vào ngày trung thu, chúng ta không thể thiếu các bài hát tươi vui, rộn ràng. Hôm nay, chúng ta cùng học hát bài Múa lân của nhạc sĩ Y Vân – Phùng Sửu.

- GV yêu cầu HS quan sát video, nghe bài hát, thể hiện cảm xúc của bản thân bằng cách vận động nhẹ nhàng trong khi nghe.

https://www.youtube.com/watch?v=cNv9f1ahDbM

- Sau khi nghe hát mẫu, GV đặt câu hỏi: Theo em, bài hát “Múa lân” thường được biểu diễn vào dịp nào trong năm?

 

Hoạt động 2. Tập hát

a. Mục tiêu: HS nắm được các câu, biết cách lấy hơi đúng, thể hiện được sắc thái to – nhỏ trong khi hát, nắm được các kí hiệu âm nhạc.

b. Cách thức tiến hành

- GV cùng HS chia bài hát thành 6 câu, GV đánh dấu những chỗ lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.

+ Câu 1. Còn gì vui … rằm tháng tám

+ Câu 2. Còn gì hay … múa lân

+ Câu 3. Em đáng phèng… đánh trống

+ Câu 4. Em ông Địa … múa lân

+ Câu 5. Em rước đèn … múa rối

+ Câu 6. Vui lên nào … sáng trăng.

 - GV hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu .

A sheet of music with notes

Description automatically generatedA sheet of music with notes

Description automatically generated

- GV đàn giai điệu và hát mẫu từng câu, HS nghe và hát theo.

+ Dạy câu hát 1, dạy câu hát 2. Nối câu 1 và 2

+ Dạy câu hát 3, dạy câu hát 4. Nối câu 3 và 4, …cho đến hết bài.

(https://www.youtube.com/watch?v=vgo6x6lSRHU)

- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về câu hát 3, 4, 5 và 6 trong bài hát?

- GV lưu ý cho HS một số kí hiệu âm nhạc: dấu quay lại, khung thay đổi, những chỗ ngắt nghỉ.

- GV cho HS đọc lời ca và gõ đệm theo 2 hình tiết tấu ở phần khởi động để ghép cho phần mở và kết bài.

- GV hướng dẫn HS hát theo các hình thức: cá nhân,   nhóm…

- GV nhận xét, đánh giá HS.

 

C - D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS hát bài hát với nhạc đệm, chia sẻ cảm nhận về bài hát Múa lân.

b. Cách thức tiến hành:

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. GV chia lớp thành 2 nhóm:

  • Nhóm A. Hát lời

  • Nhóm B. Vỗ tay

- GV cho các nhóm luân phiên hát và vỗ tay, tạo không khí vui tươi cho lớp học.

- Sau khi đã luyện tập, GV chọn 6 bạn HS ở nhóm A, 6 bạn HS ở nhóm B lên bảng biểu diễn bài hát Múa lân.

- GV cho HS hát kết hợp vận động cơ thể theo ý thích, tạo cảm giác thoải mái, vui tươi trong lớp học.

- GV đặt câu hỏi: Sau khi học bài hát Múa lân, em thấy nhịp điệu của bài hát nhanh hay chậm, vui tươi, sôi nổi hay êm dịu, nhẹ nhàng? Nội dung bài hát nói về điều gì?

- GV chia sẻ: Bài hát Múa lân giúp chúng ta nhớ lại kí ức tuổi thơ đẹp đẽ cùng không khí rộn ràng, trải dài khắp các miền quê với điệu múa lân, sư tử,… Đặc biệt là tiếng trống “Tùng rinh rinh cắc tùng rinh rinh” đủ để diễn tả niềm hân hoan, vui sướng của trẻ thơ trong đêm hội trăng rằm. 

- GV nhắc nhở HS: Sắp tới cận kề ngày rằm trung thu, mỗi học sinh chúng ta khi tham gia lễ hội trăng rằm cần phải có tinh thần trách nhiệm, chia sẻ, hỗ trợ, chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động chuẩn bị cho lễ hội trăng rằm ở lớp, ở nhà hay ở khu phố. Chúng ta phải có ý thức dọn dẹp sạch sẽ sau khi phá cỗ để giữ gìn môi trường, quanh cảnh sạch đẹp.

 

*Củng cố, dặn dò:

- GV khen ngợi và động viên HS cố gắng, tích cực học tập. 

- GV khuyến khích HS về nhà hát lại bài Múa lân cho người thân nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và vận động theo bài hát

 

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện theo

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời:

+ Cảnh đêm trung thu: Ánh trăng, mâm cỗ trung thu, các bạn nhỏ vui chơi rước đèn…

+ Hoạt động trung thu ở trường, lớp: thi văn nghệ, thi bày mâm ngũ quả, phá cỗ, chơi trò chơi…

 

- HS chăm chú lắng nghe

 

 

 

 

 

- HS nghe lại bài hát, vận động nhẹ nhàng và cảm nhận giai điệu.

 

 

 

 

- HS trả lời: Bài hát Múa lân thường được biểu diễn vào dịp rằm trung thu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS cùng GV chia câu, nắm rõ các câu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe và thực hiện theo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe và hát theo

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: 

+ Câu hát 3 giống câu hát 5

+ Câu hát 4 giống câu hát 6. 

- HS chú ý và ghi nhớ kí hiệu 

 

 

 

 

- HS hát theo nhóm, cá nhân tự hát

 

- HS chăm chú lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS luyện hát theo nhóm

 

 

 

 

 

 

- HS lên bảng biểu diễn theo hình thức đã luyện tập trước đó, các bạn còn lại cổ vũ nhiệt tình.

 

- HS hát bài hát kết hợp vận động cơ thể 

- HS lắng nghe câu hỏi, trả lời:

+ Bài hát có nhịp điệu nhanh, vui tươi, sôi nổi.

+ Nội dung bài hát nói về niềm vui tươi, hồ hởi của các bạn nhỏ trong ngày rằm trung thu.

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu

 

- HS về nhà thực hiện.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT ÂM NHẠC 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHỦ ĐỀ 3: VUI ĐẾN TRƯỜNG

Tiết 9: Học bài hát Vui đến trường

KHỞI ĐỘNG

Cùng vận động cơ thể theo hình tiết tấu

NỘI DUNG

  1. Tìm hiểu bài hát
  • Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng.
  • Giai điệu bài hát: vui tươi.
  • Nội dung bài hát: viết về niềm vui của ngày đến trường.
  1. Hát mẫu

Vui đến trường lòng rộn ràng như hoa nở.

Hương thơm ngọt ngào từng góc phố thân quen.

Nụ hoa xinh xinh trong từng chiếc lá nhỏ.

Như lời thầy cho em những ước mơ.

Cây xanh xanh trong nắng ấm ban mai.

Bước chân nhẹ em vui đi đến trường.

Chim reo vang bao khúc hát líu lo.

Dưới mái trường là khoảng trời thân thương.

La la la...la la la la.

Dưới mái trường là khoảng trời thân thương.

  1. Hát cả bài

LUYỆN TẬP: Hát với nhạc đệm

LUYỆN TẬP THEO NHÓM

  • Nhóm Đô: hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
  • Nhóm Rê: hát kết hợp vỗ tay theo phách.
  • Nhóm Mi: hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp điệu.

TRÒ CHƠI BẢO VỆ KHU PHỐ

Bài hát Vui đến trường nhạc và lời là của nhạc sĩ nào?

  • Lê Quốc Thắng
  • Lê Quý Thắng
  • Lê Quốc Thiên
  • Lê Quốc Thiện

Bài hát Vui đến trường có nhịp điệu:

Sâu lắng

Suy tư

Trầm lắng

Vui tươi, rộn ràng

Bài hát Vui đến trường viết về nội dung gì?

Niềm vui của ngày nghỉ học

Niềm vui của ngày xa trường

Niềm vui của ngày đến trường

Niềm vui của ngày chia tay

Hương thơm ngọt ngào từng góc phố thân quen.” là câu hát thứ 2 trong bài, đúng hay sai?

Đúng

Sai

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn lại nội dung Tiết 9.
  • Đọc và chuẩn bị trước Tiết 10 – Ôn nhạc bài số 2, Ôn bài hát Vui đến trường.

------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM ÂM NHẠC 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI ÂM NHẠC 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án âm nhạc 3 kết nối tri thức (bản word)

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 3 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Âm nhạc 3 kết nối tri thức, soạn Âm nhạc 3 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Âm nhạc tiểu học

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay