Giáo án PowerPoint Toán 6 Kết nối tri thức bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Giáo án PowerPoint Toán 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Toán 6 Kết nối tri thức bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên


BÀI 6: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

 

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Truyền thuyết Ấn Độ kể rằng, người phát minh ra bàn cờ vua đã chọn phần thưởng là số thóc rải trên 64 ô của bàn cờ vua như sau: ô thứ nhất để 1 hạt thóc, ô thứ hai để 2 hạt, ô thứ 3 để 4 hạt, ô thứ tư để 8 hạt,… Cứ như thế, số hạt ở ô sau gấp đôi số hạt ở ô trước.

Liệu nhà vua có đủ thóc để thưởng cho nhà phát minh đó hay không?

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Phép nâng lên lũy thừa

Ô thứ

Phép tính tìm số hạt thóc

Số hạt thóc

1

1

1

2

2

2

3

2 . 2

4

4

2 . 2 . 2

8

5

2 . 2 . 2 . 2

16

 

HD1: Để tìm số hạt thóc ở ô thứ 8, ta phải thực hiện phép nhân có bao nhiêu thừa số 2?

KT:

Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

an = a.a. … .a (  n  *)

ađọc là “ a mũ n” hoặc  “a lũy thừa n”

trong đó : a là cơ số.

                n là số mũ.

=> Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.

Phép nâng lên lũy thừa

Chú ý

Ta có. a1 = a

a2 cũng được gọi là bình phương (hay bình phương của a).

a3 cũng được gọi là lập phương (hay lập phương của a).

Các số 0, 1, 4, 9, 16,.. Gọi là các số  chính phương.

Phép nâng lên lũy thừa

Luyện tập 1: Hoàn thành bảng bình phương của các số tự nhiên từ 1 đến 10.

a

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

a2

1

4

9

16

25

36

49

64

81

100

Vận dụng:

  1. Tính số hạt thóc có trong ô thứ 7 của bàn cờ nói trong bài toán mở đầu.
  2. Hãy viết mỗi số tự nhiên sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các lũy thừa của 10 theo mẫu:

4 257 = 4 . 103 + 2 . 102 + 5 . 10 + 7.

  1. a) 23 197;  b) 203 184.

Giải:

  1. Số hạt thóc trong ô thứ 7 là:

7 . 7 . 7 . 7 . 7 . 7 = 76

  1. a) 23 197 = 2 . 104 + 3 . 103 + 1 . 102 + 9 . 10 + 7
  2. b) 203 184 = 2 . 105 + 3 . 103 + 1 . 102 + 8 . 10 + 4

* Phép nâng lên lũy thừa

Người ta đã tính được rằng tổng số thóc cần rải trên bàn cờ là 264 – 1 hạt thóc và toàn bộ khối lượng thóc này nặng tới 369 tỉ tấn. Một con số khổng lồ!

* Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

  1. a) Viết kết quả phép nhân sau dưới dạng một lũy thừa của 7:

         72 . 73 = (7 . 7) . (7 . 7 . 7) = ?

  1. b) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 7 trong hai thừa số và trong tích tìm được ở câu a).

=> Kiến thức:

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:

am . an = am+n

Luyện tập 2

Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

  1. a) 53 . 57; b) 24 . 25 . 29; c) 102 . 104 . 106 . 108.

Giải

  1. 53 . 57 = 53+7 = 510
  2. 24 . 25. 29 = 24+5+9 = 218
  3. 102 . 104. 106 . 108 = 102+4+6+8 = 1020
  4. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số

* Hoạt động nhóm:

HD3:

  1. a) Giải thích vì sao có thể viết 65 = 63 . 62
  2. b) Sử dụng câu a) để suy ra 65 : 63 = 62. Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 6 trong số bị chia, số chia và thương.
  3. c) Viết thương của phép chia 107 : 104 dưới dạng lũy thừa của 10.

Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:

am : an = am+n ( với a  0, m  n).

Chú ý: Người ta quy ước a0 = 1 (a  0 )

Luyện tập 3:

Viết kết quả các phép tính dưới dạng một lũy thừa:

  1. a) 76 : 74; b) 1 091100 : 1 091100 .

Giải

  1. a) 76 : 74 = 72
  2. b) 1 091100: 1 091100= 1 091100-100 = 1 0910 = 1
  3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1.36. Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

  1. a) 9.9.9.9.9; b) 10.10.10.10
  2. c) 5.5.5.25; d) a.a.a.a.a.a

Giải

  1. a) 9.9.9.9 = 94
  2. b) 10.10.10.10 = 104
  3. c) 5.5.25 = 5.5.5.5.5 = 55
  4. d) a.a.a.a.a.a = a6

1.37. Hoàn thành bảng sau vào vở

Lũy thừa

Cơ số

Số mũ

Giá trị của lũy thừa

43

   
 

3

5

 
 

2

 

128

TL:

Lũy thừa

Cơ số

Số mũ

Giá trị của lũy thừa

43

4

3

64

35

3

5

243

2 7

2

7

128

1.38. Tính: a) 25;     b) 33;     c) 52;     d) 109.

Giải

  1. a) 25 = 2.2.2.2.2 = 32
  2. b) 33 = 3.3.3 = 27
  3. c) 52 = 5.5 = 25
  4. d) 109 = 10.10.10.10.10.10.10.10.10 = 1 000 000 000

1.42. Tính: a) 57 . 53;                                       b) 58 : 54.

Giải

  1. a) 57 . 53 = 510
  2. b) 5: 54 = 54
  3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Câu 1: Chọn câu sai

  1. am : an = am-n ( với m n và a 0)
  2. a0 = 1
  3. a1 = 0

Câu 2: Tích 10. 10. 10. 100 được viết dưới dạng lũy thừa gọn nhất là?

  1. 105
  2. 104
  3. 102

Câu 3. Chọn đáp án đúng?

  1. 52.53.54 = 510
  2. 52. 53 = 55
  3. 51 = 1

Câu 4: Tính 24 + 8 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là?

  1. 25
  2. 24
  3. 210

Câu 5: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 59 : 53 = 5n?

  1. n = 5
  2. n = 7
  3. n = 6

Câu 6: Chọn đáp án sai

  1. 43 > 82
  2. 43 = 26
  3. 34 > 25

* Hướng dẫn về nhà

  • Ôn lại nội dung kiến thức đã học.
  • Hoàn thành tiếp các bài tập còn thiếu trên lớp và làm Bài 44 + 1.45 – SGK- trang 20.
  • Chuẩn bị bài mới “Thứ tự thực hiện các phép tính”.

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Toán 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay