Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên
Bài giảng điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: =>
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide1_1.jpg)
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide2_1.jpg)
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide3_1.jpg)
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide4_1.jpg)
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide5_1.jpg)
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide6_1.jpg)
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide7_1.jpg)
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide8_1.jpg)
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide9_1.jpg)
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide10_1.jpg)
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide11_0.jpg)
![Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-01/slide12_0.jpg)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
MỜI CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC!
KHỞI ĐỘNG
Mời các em đón xem video và thực hiện yêu cầu:
Em hãy cho biết đây là lễ hội gì?
Nhạc cụ nào được sử dụng trong lễ hội?
- Đây là lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.
- Nhạc cụ được sử dụng là cồng, chiêng, và các loại nhạc cụ khác của người dân Tây Nguyên.
Một bộ cồng chiêng, hiện trưng bày trong Bảo tàng Quang Trung (Bình Định).
Một bộ cồng chiêng, hiện trưng bày tại Bảo tàng các dân tộc Việt Nam (Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk)
- Cồng chiêng là loại nhạc khi làm bằng hợp kim đồng; cồng hình tròn có núm ở giữa, còn chiêng thì không có núm.
- Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn.
BÀI 23: LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 1. KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Không gian văn hóa
Không gian văn hóa Cồng chiêng
Dựa vào thông tin mục 1 SGK tr97 để trả lời các câu hỏi: Kể tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
Hình 1. Đánh cồng chiêng trong lễ Mừng lúa mới của dân tộc Cơ Ho (tỉnh Lâm Đồng)
Không gian văn hoá Cồng chiêng | Trải rộng trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. |
Chủ nhân của Không gian văn hoá Cồng chiêng | Gồm các dân tộc như: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Ma, Xơ Đăng, Cơ Họ, Mnông,... |
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
- Cồng chiêng có vai trò như thế nào trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên?
- Cồng chiêng thường được sử dụng trong những dịp nào? Nêu ví dụ cụ thể.
Cồng chiêng gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của đồng bào Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm hồn, diễn tả niềm vui, nỗi buồn của con người trong cuộc sống.
Được sử dụng trong các nghi lễ quan trọng
- Trong các nghi lễ vòng đời con người (lễ Thổi tai cho trẻ nhỏ, lễ Trưởng thành, lễ Bỏ mả,…)
- Trong các nghi lễ nông nghiệp (lễ Bắc máng nước, lễ Gieo hạt,…)
- Trong các ngày hội (lễ hội Cồng chiêng, lễ hội Đua voi,...)
- Sinh hoạt cộng đồng (lễ Mừng nhà Rông mới,...).
Em có biết?
Năm 2005, UNESCO đã ghi danh Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại.
Thông tin bổ sung
Hình 1. Đánh cồng chiêng trong lễ Mừng lúa mới của dân tộc Cơ Ho (tỉnh Lâm Đồng)
- Mừng lúa mới là lễ hội truyền thống nhằm tạ ơn thần linh, tổ tiên đã ban cho một năm mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt.
- Đánh cồng chiêng là hoạt động không thể thiếu trong lễ cúng Mừng lúa mới.
Mời các em xem video về lễ hội Mừng lúa mới
PHẦN 2. LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy mô tả những nét chính về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.
Hình 2. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018 (tỉnh Gia Lai)
Thông tin
- Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên là một trong những di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại đã được UNESCO ghi danh.
- Hình ảnh được giới thiệu trong SGK là màn biểu diễn trong lễ hội Cồng chiêng được tổ chức tại Gia Lai năm 2018.
Hình 3. Nghệ nhân trình diễn dệt thổ cẩm trong lễ hội Công chiêng Tây Nguyên năm 2018
- Đây là một trong những hoạt động trong lễ hội Cồng chiêng được tổ chức tại tỉnh Gia Lai năm 2018.
- Các nghệ nhân đại diện cho địa phương mình tham gia cuộc thi dệt thổ cắm thể hiện sự khéo léo, tài hoa; đồng thời cũng là dịp giao lưu với các dân tộc khác.
KẾT LUẬN
- Trong lễ hội gồm hai phần: phần lễ và phần hội.
- Trong cả phần lễ và phần hội để sử dụng các nhạc cụ như: cồng chiêng, đàn Tơ-rưng,đàn đá,...
LUYỆN TẬP
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 550k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức