Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên

Bài giảng điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 kết nối Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

  • Hoạt động trong video là gì và nói về vùng đất nào?
  • Hãy chia sẻ hiểu biết của em về vùng đất đó.

Hoạt động trong video là lễ hội Đua voi của người dân Tây Nguyên.

  • Là hoạt động của Lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk được tổ chức 02 năm 01 lần vào tháng 3 âm lịch.
  • Mở Hội Đua Voi để cầu mong cho sự bắt đầu của một mùa vụ mới tốt tươi, đạt năng suất cao, mang lại no ấm cho dân làng.

BÀI 22: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC, CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG BÀO TÂY NGUYÊN

NỘI DUNG BÀI HỌC

PHẦN 1. MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO TÂY NGUYÊN

LÀM VIỆC NHÓM

Hình 1. Nhà Rông của người Ba Na (tỉnh Kon Tum)

Hình 2. Nhà Dài của người Ê-Đê (được dựng tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ở Hà Nội)

Hình 3. Trang phục dân tộc Brâu

Hình 4. Trang phục dân tộc Mnông

Hình 5. Lễ hội đua voi ở Đắk Lắk

Hình 6. Lễ Tạ ơn cha mẹ của người dân tộc Gia Rai

Nhà ở và nhà sinh hoạt cộng đồng 

  • Đồng bào Tây Nguyên thường ở trong những ngôi nhà sàn.
  • Hiện nay, nhà ở của đồng bào Tây Nguyên có sự thay đổi theo hướng hiện đại.
  • Mỗi buôn làng có một ngôi nhà chung được xây dựng ở trung tâm buôn làng.

> Không gian sinh hoạt cộng đồng.

Nhà Rông

  • Là loại kiến trúc đặc trưng xuất hiện nhiều tại các buôn làng của đồng bào dân tộc khu vực phía bắc Tây Nguyên.
  • Là không gian sinh hoạt cộng đồng, là nơi tụ họp và tổ chức các nghi lễ quan trọng của buôn làng.
  • Nhà Rông càng cao và rộng thì càng thể hiện sự giàu có, thịnh vượng, sung túc, hùng mạnh của buôn làng.

Hình 1. Nhà Rông của người Ba Na (tỉnh Kon Tum)

Nhà Dài

  • Đồng bào ở khu vực phía nam Tây Nguyên từ Đắk Lắk trở vào thường làm nhà Dài.
  • Được xây dựng dài ngắn dựa vào số lượng thành viên gia đình.
  • Đây là ngôi nhà lớn của nhiều thế hệ cùng chung sống như một đại gia đình và là nét đặc trưng theo chế độ mẫu hệ của người Ê Đê.

Hình 2. Nhà Dài của người Ê-Đê (được dựng tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ở Hà Nội)

Mời các em đón xem video giới thiệu về Nhà Dài

Trang phục

  • Trang phục dân tộc của người dân Tây Nguyên được may bằng vải thổ cẩm, trang trí hoa văn màu sắc rực rỡ.
  • Nam đóng khố, mùa lạnh khoác thêm tấm choàng, phụ nữ mặc áo chui đầu, váy tấm...

Trang phục của người Brâu

Hình 3. Trang phục dân tộc Brâu

  • Brâu là một dân tộc ít người ở Việt Nam, trang phục của dân tộc Brâu đơn giản.
  • Trang phục: nam đóng khố, nữ quấn váy.
  • Hoa văn, màu sắc: màu đỏ đen là màu chủ đạo; hoa văn sọc, hòa quyện với khung cảnh núi rừng.

Trang phục của người Mnông

Hình 4. Trang phục dân tộc Mnông

  • Trang phục dân tộc Mnông: Phụ nữ Mnông mặc váy dài, áo ngắn tay hoặc dài tay được phối hợp với nhau, giúp người mặc vừa có vẻ đẹp dịu dàng nhưng vẫn khoẻ khoắn và nhanh nhẹn.

Mời các em đón xem video giới thiệu về trang phục của người dân Tây Nguyên

Lễ hội

  • Lễ hội là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của các dân tộc Tây Nguyên.

Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột

Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

Lễ hội đua voi

Hình 5. Lễ hội đua voi ở Đắk Lắk

  • Đây là một trong những hội truyền thống của các dân tộc ở tỉnh Đắk Lắk, được tổ chức 2 năm một lần vào tháng Ba âm lịch.
  • Lễ hội nhằm tôn vinh tinh thần thượng võ, dũng cảm trong săn bắt và thuần dưỡng voi rừng của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên.

Lễ tạ ơn cha mẹ

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Khi đặt: 

  • Giáo án word: nhận luôn giáo án kì 1 + 1/2 kì 2
  • Giáo án Powerpoint: Nhận luôn giáo án kì I + 1/2 kì II
  • Phần còn lại sẽ được cập nhật liên tục đến 30/01 là có đủ cả năm

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 200k/học kì - 250k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, Địa lý & lịch sử thì phí là:

  • 1400k/học kì - 1600k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT MỞ ĐẦU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

 

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay