Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ
Bài giảng điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem: =>
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide1_4216.jpg)
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide2_4216.jpg)
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide3_4217.jpg)
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide4_4219.jpg)
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide5_4220.jpg)
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide6_4220.jpg)
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide7_4220.jpg)
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide8_4220.jpg)
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide9_4083.jpg)
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide10_4054.jpg)
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide11_4012.jpg)
![Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 6: Một số nét văn hoá ở trung du và miền núi bắc bộ](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/slide12_3957.jpg)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
- Hình dưới đây giúp em hiểu biết điều gì về về văn hóa của dân tộc Mông ở Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
- Hãy nêu hiểu biết của em về một số nét văn hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Lễ hội Gầu Tào
Là lễ hội tiêu biểu nhất của người Mông
Mục đích:
Cúng tạ trời đất
Thần linh phù hộ cho gia đình sức khỏe, thịnh vượng
Cầu lộc, cầu phúc
Lễ hội hứa hẹn một năm mới mùa màng bội thu, một cuộc sống ấm no, hạnh phúc của các dân tộc thiểu số trên Cao nguyên đá Đồng Văn nói chung và dân tộc Mông nói riêng.
BÀI 6
MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Lễ hội
- Hát múa dân gian
- Chợ phiên vùng cao
PHẦN 1
LỄ HỘI
Em hãy đọc thông tin mục 1, kết hợp quan sát Hình 2, 3 và trả lời câu hỏi:
- Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Các lễ hội được tổ chức nhằm mục đích gì?
Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Mục đích
Tất cả các lễ hội đều cầu mong cho mọi người có một năm mới nhiều may mắn, khỏe mạnh, mùa màng bội thu,...
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Đọc thông tin mục 1, thảo luận nhóm và nêu đặc điểm về các lễ hội đặc trưng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Nhóm 1: Tìm hiểu về lễ hội Gầu Tào
Nhóm 2: Tìm hiểu về lễ hội Lồng Tồng
PHẦN 2
HÁT MÚA DÂN GIAN
Đọc thông tin mục 2, quan sát Hình 4, 5 và giới thiệu nét cơ bản về hát múa dân gian của các dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Nhóm 1: Tìm hiểu về hát Then
Nhóm 2: Tìm hiểu về điệu múa Xòe Thái
Gợi ý:
- Là loại hình nghệ thuật của dân tộc nào?
- Biểu diễn vào những dịp nào?
- Mục đích muốn gửi gắm qua các làn điệu là gì?
Hát Then
Là loại hình nghệ thuật dân gian của các dân tộc Tày, Nùng, Thái
Thời gian tổ chức: những dịp lễ quan trọng.
Mục đích: thể hiện mong muốn của người dân về cuộc sống may mắn, tốt lành.
Được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Múa Xoè
- Loại hình múa truyền thống đặc sắc của người Thái.
- Thời gian tổ chức: các dịp lễ, Tết, ngày vui của gia đình, dòng họ, bản mường,...
- Ý nghĩa: chứa đựng ước mơ, khát vọng và niềm tự hào của người Thái.
PHẦN 3
CHỢ PHIÊN VÙNG CAO
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Quan sát hình 6, 7, đọc thông tin mục 3 và trả lời câu hỏi:
- Chợ phiên họp vào thời gian nào?
- Chợ phiên thường bán những gì?
- Ngoài việc mua bán, trao đổi a hóa, người dân đến chợ phiên làm gì?
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 550k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức