Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công

Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối trí thức. Giáo án powerpoint bài 7:Dụng cụ và vật liệu làm thủ công .Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
 Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

  Quan sát một số sản phẩm thủ công sau đây và cho biết chúng được làm từ vật liệu gì?

 BÀI 7: DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU LÀM THỦ CÔNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
  2. Lựa chọn vật liệu làm thủ công
  3. Sử dụng dụng cụ làm thủ công
  4. Dụng cụ và vật liệu làm thủ công

KHÁM PHÁ

Quan sát Hình 1 SGK trang 35 và trả lời câu hỏi:

Em hãy nêu tên các vật liệu và dụng cụ trong Hình 1?

Vật liệu:

  1. Giấy màu
  2. Hồ dán
  3. Dây buộc
  4. Bìa cứng
  5. Ruy băng

Dụng cụ:

  1. Kéo
  2. Thước kẻ
  3. Màu vẽ
  4. Compa
  5. Bút chì

THỰC HÀNH

Ngoài các vật liệu và dụng cụ làm thủ công trong Hình 1, em hãy kể tên thêm các vật liệu, dụng cụ khác mà em biết.

KHÁM PHÁ

Em hãy quan sát và gọi tên một số cách tạo hình cơ bản với vật liệu thủ công trong các hình dưới đây:

  1. a) Dùng tay tạo hình: xé, nặn, gấp

KHÁM PHÁ

  1. b) Dùng kéo cắt tạo hình: cắt đường thẳng, cắt đường cong, cắt các đoạn khác nhau

Cắt các đoạn khác nhau

Cắt đường thẳng

Cắt đường cong

  1. c) Dùng vật liệu hỗ trợ dán, dính: dán bằng hồ dán giấy, dán bằng keo sữa, dán bằng băng dính

Dán bằng băng dính

Dán bằng hồ dán giấy

Dán bằng keo sữa

  1. Lựa chọn vật liệu làm thủ công

KHÁM PHÁ

Hoạt động cặp đôi

Quan sát Hình 5 SGK trang 37 và cho biết vật liệu nào có tính chất mềm, cứng, thấm nước, không thấm nước?

Ống hút giấy: mềm, thấm nước.

Formex: cứng, không thấm nước.

Que gỗ: cứng, không thấm nước.

Dây buộc: mềm, thấm nước.

Đất nặn: mềm, thấm nước.

Giấy bìa: cứng, thấm nước.

THỰC HÀNH

Thảo luận theo cặp đôi, quan sát Hình 6 SGK trang 37 và cho biết chúng được làm từ những vật liệu nào?

Đất sét, Giấy màu, giấy màu dây buộc, lõi giấy, bìa cứng,

KẾT LUẬN

  • Vật liệu làm thủ công có nhiều loại.
  • Khi lựa chọn vật liệu làm thủ công, cần chọn loại có tính chất phù hợp, an toàn, không độc hại và tận dụng vật liệu tái chế.
  1. Sử dụng dụng cụ làm thủ công

Em cùng bạn thảo luận về ảnh hưởng của việc sử dụng dụng cụ mất an toàn trong các tình huống ở Hình 7 SGK trang 38?

  • Dùng dụng cụ không phù hợp với vật liệu: có thể làm hỏng dụng cụ, vật liệu, người sử dụng bị thương.
  • Chọn dụng cụ quá to so với tay cầm: gây khó khăn khi sử dụng.
  • Không tập trung khi sử dụng dụng cụ: làm bị thương chính mình và người xung quanh.
  • Không cất gọn dụng cụ sau khi dùng xong: làm bị thương chính mình và người xung quanh.

THỰC HÀNH

Đọc SGK trang 39, 40 để thực hành sử dụng com-pa, kéo, hồ dán, giấy thủ công cắt, dán hình tròn.

Em hãy nêu các bước cắt, dán hình tròn và những lưu ý cần thiết để đảm bảo an toàn khi sử dụng các dụng cụ như com-pa, kéo, cách sử dụng vật liệu hồ dán sao cho phù hợp.

Bước 1: Vẽ đường tròn

Dùng compa vẽ đường tròn trên mặt sau của giấy thủ công.

Những lưu ý khi vẽ đường tròn

  • Chọn com-pa có đầu kim không quá sắc nhọn.
  • Khi sử dụng com-pa cần tập trung và cẩn thận.
  • Cất gọn com-pa sau khi sử dụng.

Bước 2: Cắt hình tròn

Sử dụng kéo dể cắt theo đường tròn vừa vẽ.

Lưu ý: Khi sử dụng kéo, không đùa nghịch, cất gọn kéo sau khi sử dụng.

Bước 3: Dán hình tròn

Dùng hồ dán để dán hình tròn lên giấy thủ công khác màu.

  • Bôi hồ dán lên mặt sau của hình tròn.
  • Dán hình tròn lên giấy thủ công khác màu.

Những lưu ý khi dán hình tròn

  • Bôi hồ dán vừa đủ lên mặt dán, không nên cho quá nhiều hồ dán có thể làm hỏng giấy dán.
  • Đạy nắp lọ hồ dán khi không dùng nữa, tránh làm hồ bị hỏng, bị đổ ra ngoài.

KẾT LUẬN

  • Khi làm thủ công, chúng ta cần chọn dụng cụ vừa với tay cầm, hạn chế dụng cụ có đầu sắc nhọn.
  • Trong quá trình sử dụng dụng cụ thủ công cần tập trung, không đùa nghịch để tránh làm người khác bị thương.
  • Sau khi sử dụng xong, chúng ta cần cất dụng cụ vào hộp hoặc bao đựng và để ở nơi an toàn.

CÁCH CHƠI

Trò chơi sẽ có 5 câu hỏi trắc nghiệm.Để trả lời các câu hỏi này, em hãy đưa ra,kí hiệu KÉO - BÚA - BAO chứa đáp án đúngmà các em tìm được trước camera nhé!

CÂU 1: Chiếc kéo nào sau đây phù hợp để làm thủ công?

  1. Kéo cắt tóc
  2. Kéo cắt giấy
  3. Kéo tỉa cây

Đáp án : B

Câu 2: Com-pa dùng để làm gì?

  1. Vẽ đường tròn
  2. Vẽ đường thẳng
  3. Vẽ đường lượn song

Đáp án : A

 CÂU 3: Vật liệu nào sau đây có thể tái chế để làm thủ công?

  1. Chai nhựa
  2. Lõi giấy vệ sinh
  3. Tất cả đáp án trên

Câu 4: Vật liệu nào sau đây có tính chất cứng và thấm nước?

  1. Đất sét
  2. Dây buộc
  3. Giấy bìa

Đáp án : C

 CÂU 5: Khi sử dụng kéo, em nên chú ý điều gì?

  1. Dùng kéo quá to so với tay cầm
  2. Cất gọn sau khi sử dụng xong
  3. Không tập trung khi sử dụng

VẬN DỤNG

Lựa chọn một số vật liệu phù hợp để tạo ra một số sản phẩm thủ công theo ý thích của mình.

Một số sản phẩm tham khảo

Tự đánh giá kết quả thực hành sau khi hoàn thành sản phẩm thủ công theo bảng mẫu:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  1. Ôn lại kiến thức đã học
  2. Hoàn thành bài tập vận dụng và bài tập trong SBT
  3. Đọc trước bài 8 - Làm đồ dùng học tập

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản word)
Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản powerpoint
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Chat hỗ trợ
Chat ngay