Kênh giáo viên » Công nghệ 3 » Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức

Công nghệ 3 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Công nghệ 3 Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

BÀI 6: AN TOÀN VỚI MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TRONG GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết và phòng tránh được một số tình huống không an toàn cho người từ môi trường công nghệ trong gia đình.

  • Báo cho người lớn biết khi có sự cố, tình huống mất an toàn xảy ra.

2. Năng lực

  • Năng lực chung: 

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết xác định và làm rõ thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu nhận từ các tình huống trong thực tiễn. Nêu được các thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn. 

  • Năng lực công nghệ: 

  • Nhận thức công nghệ: nhận ra được sự khác biệt của môi trường tự nhiên và môi trường sống do con người tạo ra.

  • Sử dụng công nghệ: nhận biết và phòng tránh được những tình huống nguy hiểm trong môi trường công nghệ trong gia đình. 

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: thường xuyên hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức về an toàn khi sử dụng một số sản phẩm công nghệ vào đời sống hằng ngày.

  • Trách nhiệm: có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình. 

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Phương pháp dạy học

  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.

  •  Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

  • Giáo án.

  • Các tranh giáo khoa về bài An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình.

  • Video giới thiệu một số tình huống không an toàn khi sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình. 

b. Đối với học sinh

  • SHS Công nghệ 3 KNTT.

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS bước đầu nhận ra được con người sống trong môi trường có nhiều sản phẩm công nghệ, do đó, con người cần phải có kiến thức và kĩ năng để sử dụng các sản phẩm công nghệ một cách an toàn.

b. Cách thức tiến hành

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa khởi động bài học SGK tr.29.A cartoon of a child and child talking

Description automatically generated

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy giúp bạn nữ trong bức tranh trả lời câu hỏi “Khi sử dụng sản phẩm công nghệ, cần lưu ý gì để đảm bảo an toàn”. 

- GV mời đại diện 1-2 cặp đôi trả lời. Đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá, 

- GV dẫn dắt vào bài học: Những sản phẩm công nghệ được sử dụng trong gia đình đem đến cho con người rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên, nó cũng có những mặt trái, gây ảnh hưởng cả về sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần cho con người. Mặc dù, ngay từ khi được sinh ra, con người chúng ta đã sống trong môi trường công nghệ, được tiếp xúc với công nghệ nhưng đa số các em lại chưa được trang bị những hiểu biết nhất định để có thể sử dụng các thiết bị công nghệ an toàn. Để có những hiểu biết và kỹ năng trong môi trường công nghệ an toàn, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu tròng bài học ngày hôm nay – Bài 6: An toàn trong môi trường công nghệ. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhận biết một số tình huống không an toàn

a. Mục tiêu: HS nhận biết được một số tình huống không an toàn có thể xảy ra, từ đó có ý thức phòng tránh. 

b. Cách thức tiến hành

Hoạt động khám phá

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, hướng dẫn HS quan sát Hình 1 SGK tr.29 và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Hãy cho biết các nhân vật trong hình có thể gặp nguy hiểm gì?A diagram of children playing in the kitchen

Description automatically generated with medium confidence

- GV hướng dẫn HS:

+ Nhận biết, mô tả tình huống.

+ Phán đoán tình huống có thể xảy ra những nguy hiểm với các nhận vật trong hình. 

- GV mời đại diện các cặp đôi trả lời. Đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung. 

- GV nhận xét đánh giá. 

- GV lưu ý HS: 

+ Sau khi nhận biết được những nguy hiểm có thể xảy ra với các nhận vật trong hình, em cần rút kinh nghiệm cho bản thân mình. 

+ Những tình huống không an toàn có thể xảy ra rất đa dạng và có những nguy cơ tiềm ẩn. Sản phẩm công nghệ trở nên mất an toàn khi:

  • Bị hỏng.

  • Bị thay đổi hình dạng (bình bị vỡ).

  • Mất an toàn khi đang sử dụng (ấm nước đang đun).

  • Mất an toàn có thể tiềm ẩn mà mắt thường không nhìn ngay ra được (điện giật, bình ga rò rỉ,...).

+ Việc đảm bảo an toàn khi sử dụng các sản phẩm công nghệ là rất quan trọng.

Hoạt động thực hành

- GV cho HS tự đọc những thẻ mô tả những tình huống có thể gây bỏng, gây điện giật có thể dẫn đến nguy hiểm. A group of colorful rectangular boxes with text

Description automatically generated

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy lựa chọn và sắp xếp các thẻ tình huống có thể gây bỏng, hoặc gây điện giật để hoàn thiện bảng theo mẫu gợi ý dưới đây:

Tình huống có thể gây bỏng

Tình huống có thể gây điện giật

?

?

?

?

- GV mời đại diện một số cặp đôi lên bảng và gắn thẻ trên bảng. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá. 

Hoạt động mở rộng thông tin cho em

- GV hướng dẫn HS quan sát một số nhãn cảnh báo dán trên các thiết bị hoặc đặt tại các khu vực nguy hiểm SGK tr.30. A yellow triangle sign with a hand pointing at a yellow triangle

Description automatically generated

- GV hướng dẫn HS trong khi quan sát: 

+ Rất nhiều sản phẩm có nguy cơ mất an toàn. 

+ Vì vậy, trong thực tế, người ta có sử dụng các kí hiệu, nhãn cảnh báo được dán trên bao bì, thiết bị hoặc đặt ở các khu vực nguy hiểm để cảnh báo trước.  

- GV kết luận: Nếu sử dụng sản phẩm công nghệ không đúng cách có thể gây hại cho sản phẩm và ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người. 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về an toàn khi sử dụng một số sản phẩm công nghệ trong gia đình

a. Mục tiêu: HS nhận biết được một số cách sử dụng sản phẩm công nghệ đảm bảo an toàn sức khỏe cho con người, làm tăng tuổi thọ cho sản phẩm và tiết kiệm năng lượng. 

b. Cách thức tiến hành

Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp đôi, quan sát Hình 2 SGK tr.31 và thực hiện nhiệm vụ: Hãy thảo luận về những lưu ý khi sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình?

A diagram of a child's safety

Description automatically generated with medium confidence

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn HS thảo luận: Mô tả nội dung của từng hình.

+ Các nhân vật trong hình đang làm gì, có những sản phẩm công nghệ nào trong hình.

+ Các sản phẩm công nghệ khi sử dụng cần lưu ý điều gì.

+ Các nhân vật trong hình đã làm đúng chưa. 

- GV mời đại diện 1-2 cặp đôi trả lời. Đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung. 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá. 

- GV hướng dẫn HS tự đọc mục Ghi nhớ SGK tr.32 để soát lại một lần nữa những lưu ý sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình mình an toàn, tiết kiệm năng lượng. A blue text box with black text

Description automatically generated

Hoạt động thực hành

- GV cho HS liên hệ những tình huống trong hình với thực tế diễn ra ở nhà mình và chia sẻ với các bạn trong lớp các thành viên trong gia đình đã thực hiện điều gì giống và không giống với những điều ghi chú. 

- GV mời một số HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV mời 1-2 HS nói thêm về các sản phẩm công nghệ khác chưa được nhắc tới trong hình. 

- GV kết luận: 

+ Khi sử dụng sản phẩm công nghệ, cần phải lưu ý sao cho đảm bảo sức khỏe của con người. 

+ Cần phải sử dụng sản phẩm công nghệ sao cho tiết kiệm năng lượng. 

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách xử  tình huống khi có sự cố không an toàn

a. Mục tiêu: HS biết được một số cách xử  khi gặp sự cố mất an toàn xảy ra. 

b. Cách thức tiến hành

Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3 SGK tr.32 và trả lời câu hỏi: Dựa vào những hình dưới đây, em hãy nêu cách xử  tình huống khi có sự cố mất an toàn?

A cartoon of a child running in front of a stove

Description automatically generated

A diagram of a child and a child

Description automatically generated

- GV hướng dẫn HS:

+ Mô tả về các tình huống không an toàn.

+ Nêu cách xử  tình huống khi gặp sự cố mất an toàn xảy ra. 

- GV mời đại diện HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá. 

Hoạt động thực hành

- GV hướng dẫn HS tự đọc 1 lần các thẻ ghi cách xử lí một số tình huống SGK tr.33:

A screenshot of a cell phone

Description automatically generated

- GV đọc các tình huống bỏng, cháy/khói, điện giật, bị vật nhọn cắt/đâm,....HS sử dụng các thẻ mô tả để sắp xếp cách xử lí sao cho phù hợp với từng tình huống. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV kết luận: Khi có tình huống không an toàn xảy ra, cần báo cho người lớn biết hoặc gọi điện đến các SĐT khẩn cấp. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học, nói về những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra. 

b. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Sử dụng những từ: bị điện giật, bị bỏng, bị vật sắc nhọn đâm, nói về những tình huống nguy hiểm có thể xảy đến với mỗi nhân vật trong các hình rồi điền vào chỗ trống:A collage of images of children and adults

Description automatically generated

- GV mời một số HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung.

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá. 

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS chia sẻ với người thân về những lưu ý khi sử dụng một số sản phẩm công nghệ trong gia đình để đảm bảo an toàn và tiết kiệm năng lượng. 

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS cách chia sẻ với bố mẹ, người thân trong gia đình về những hiểu biết của mình khi sử dụng sản phẩm công nghệ, đảm bảo an toàn và tiết kiệm năng lượng. 

- GV gợi ý cho HS bảng mẫu:

STT

Tên sản phẩm công nghệ

Lưu ý khi 

sử dụng

1

?

?

2

?

?

- GV yêu cầu HS về nhà trao đổi với bố mẹ và điền vào bảng mẫu, báo cáo GV vào tiết học sau.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh minh họa. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: Khi sử dụng sản phẩm công nghệ, để đảm bảo an toàn, cần lưu ý:

+ Không nên cắm nhiều đồ điện cùng một lúc vào ổ cắm.

+ Không dùng điện thoại di động trong điều kiện thiếu ánh sáng quá lâu.

+ Đóng tủ lạnh sau khi lấy đồ.

+ Chỉnh điều hòa ở mức nhiệt phù hợp.

+ Không ngồi gần và xem ti vi quá lâu.

+ Điều chỉnh âm thanh vừa đủ khi xem ti vi, nghe đài. 

(HS không nhất thiết phải trả lời được ngay. GV ghi nhận tất cả phát biểu của HS). 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp đôi, quan sát tranh minh họa.  

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện. 

 

 

 

- HS trả lời: Những nguy hiểm mà các nhân vật có thể gặp phải trong hình:

+ Hình 1a: bạn nhỏ đang tắm khi bình nóng lạnh chưa tắt, có thể bị điện giật.

+ Hình 1b: bạn nhỏ đang bật lửa gần bình gas, nếu bị rò rỉ ga, có thể gây cháy nổ rất nguy hiểm. 

+ Hình 1c: bạn nhỏ đang nhặt các mảnh thủy tinh (sành) vỡ bằng tay, không đeo găng tay, có thể dẫn đến đứt tay. 

+ Hình 1d: bạn nhỏ đưa tay đến gần ấm nước đang sôi, có thể dẫn đến bị bỏng. 

+ Hình 1e: bạn nhỏ đang dùng đồ vật chọc vào ổ điện, có thể bị điện giật. 

+ Hình 1g: bạn nhỏ đang nghịch dao, có thể bị đứt tay. 

- HS đọc thẻ mô tả những tình huống có thể gây bỏng, gây điện giật. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc theo cặp đôi. 

 

 

 

 

 

- HS gắn thẻ lên bảng lớp:A blue and white table with black text

Description automatically generated

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu, kết hợp đọc mục Ghi nhớ SGK tr.30. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát Hình 2. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: Lưu ý khi sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình:

+  Hình a: Không nên cắm nhiều đồ dùng điện cùng một lúc vào ổ cắm.

+ Hình b: Không dùng điện thoại di động trong điều kiện thiếu ánh sáng quá lâu.

+ Hình c: Đóng tủ lạnh ngay sau khi lấy đồ.

+ Hình d: Nên để điều hoà từ 26 đến 28oC.

+ Hình e: Không nên ngồi gần và xem ti vi quá lâu.

+ Hình g: Điều chỉnh âm thanh vừa đủ khi nghe đài.

- HS tự đọc. 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện. 

- HS trả lời:

+ Hình a: chạy ra chỗ bị cháy, hét lớn để gây sự chú ý của mọi người xung quanh.

+ Hình b: cúi khom người, lấy khăn ướt bịt miệng, mũi, men theo tường để lần ra khỏi đám cháy.

+ Hình c: gọi người lớn để giúp đỡ khi phát hiện dây điện bị hở.

+ Hình d: gọi điện đến SĐT khẩn (114, 115) khi ở trong tình huống nguy hiểm. 

- HS đọc thẻ. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS sắp xếp:

Tình huống

Cách xử lí

Bỏng

- Rửa vết bỏng bằng nước nguội sạch.

- Lấy bông, băng gạc để băng vết bỏng.

Cháy/khói

- Gọi điện đến số điện thoại 114.

- Khi có khói, lấy khăn che miệng, mũi và cúi khom người di chuyển ra khỏi phòng.

Điện giật

- Ngắt các nguồn điện.

- Gọi điện đến số điện thoại 115.

Cắt/đâm (vật sắc nhọn)

Lấy bông, băng gạc để băng bó vết chảy máu.

- HS lắng nghe, tiếp thu, kết hợp đọc mục Ghi nhớ SGK tr.33.

 

- HS quan sát hình, đọc những từ gợi ý. 

- HS trả lời: 

+ Hình 1a: bạn nhỏ đang tắm khi bình nóng lạnh chưa tắt, có thể bị điện giật.

+ Hình 1b: bạn nhỏ đang bật lửa gần bình gas, nếu bị rò rỉ ga, có thể gây cháy nổ, bỏng, rất nguy hiểm. 

+ Hình 1c: bạn nhỏ đang nhặt vật sắc nhọn bằng tay, không đeo găng tay, có thể dẫn đến đứt tay. 

+ Hình 1d: bạn nhỏ đưa tay đến gần ấm nước đang sôi, có thể dẫn đến bị bỏng. 

+ Hình 1e: bạn nhỏ đang dùng đồ vật chọc vào ổ điện, có thể bị điện giật. 

+ Hình 1g: bạn nhỏ đang nghịch vật sắc nhọn, có thể bị đứt tay. 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn của GV.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

BÀI 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ

KHỞI ĐỘNG

Ai nhanh trí hơn?

Bóng điện chiếu sáng và Mặt trời chiếu sáng có gì giống và khác nhau?

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ

Em hãy quan sát Hình 1 và trả lời câu hỏi:

  • Em hãy quan sát và gọi tên những đối tượng có trong Hình 1.
  • Trong những đối tượng đó, đối tượng nào do con người làm ra, đối tượng nào không phải do con người làm ra?

Những đối tượng có trong Hình 1 là:

  1. Cái cây
  2. Cái nón
  3. Núi đá
  4. Cái đèn
  5. Cái quát
  6. Cái ti vi
  • Những đối tượng do con người làm ra là: b, d, e, g.
  • Những đối tượng không phải do con người làm ra là: a, c.

Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:

Vì sao em nhận biết được đâu là những đối tượng do con người làm ra, đâu không phải là đối tượng do con người làm ra?

Cái cây do con người tạo ra bằng cách vun trồng, chăm bón, nhưng tại sao lại là đối tượng không phải do con người làm ra?

Gợi ý: Khi nói đến đối tượng tự nhiên hay sản phẩm công nghệ là muốn nhấn mạnh nguồn gốc tạo ra đối tượng ấy.

? Em hãy kể tên một số đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ mà em biết.

Đối tượng tự nhiên: mặt trời, đại dương, cây cối, trái đất

Sản phẩm công nghệ: máy tính, máy bay, quần áo, nồi cơm

KẾT LUẬN

Sản phẩm công nghệ là sản phẩm do con người làm ra để phục vụ cuộc sống. Đối tượng tự nhiên không phải do con người làm ra mà có sẵn trong tự nhiên như động vật, thực vật, nước,....

  1. Tác dụng của một số sản phẩm công nghệ trong gia đình

Quan sát Hình 2 SGK tr.8 và trả lời câu hỏi:

Dựa vào các từ gợi ý: giải trí, làm mát, chiếu sáng, bảo quản, thực phẩm, em hãy nêu tác dụng của các sản phẩm công nghệ có tên trong Hình 2.

Gợi ý:

  1. a) Ti vi: giải trí, cập nhật thông tin mới, tăng kiến thức và hiểu biết,...
  2. b) Tủ lạnh: dự trữ được thực phẩm trong thời gian dài, luôn tươi lâu, đảm bảo dưỡng chất.
  3. c) Máy thu thanh (ra-đi-ô): tái tạo âm thanh từ các đài phát thanh.
  4. d) Quạt điện: làm mát, hạ nhiệt, lưu thông không khí trong phòng, giảm bớt cảm giác ngột ngạt.
  5. e) Bóng đèn điện: tạo ra ánh sáng, phục vụ học tập, làm việc và sinh hoạt nói chung.

Ở gia đình em có những sản phẩm công nghệ như Hình 2 không? Gia đình em sử dụng các sản phẩm công nghệ để làm gì?

THỰC HÀNH

Hãy kể tên các sản phẩm công nghệ mà em biết có tác dụng như mô tả dưới đây:

  • Làm mát căn phòng : quạt điện, quạt trần, điều hòa...
  • Chiếu sáng căn phòng : đèn điện, bóng điện
  • Cất giữ và bảo quản thức ăn : tủ lạnh
  • Chiếu những bộ phim hay: tivi
  • Làm nóng thức ăn : lò vi sóng

KẾT LUẬN

Những sản phẩm công nghệ trong gia đình thường được dùng để phục vụ các nhu cầu ăn, mặc, nghỉ ngơi, học tập và giải trí của con người.

  1. Tìm hiểu về việc giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình

Thảo luận theo nhóm, quan sát Hình 3, 4 SGK tr9 và trả lời câu hỏi: Hành động nào có thể làm hỏng đồ vật trong nhà?

Gợi ý thảo luận:

  • Các bạn trong tranh đang làm gì?
  • Hành động nào của bạn nhỏ có thể làm hỏng đồ vật trong nhà?
  • Hành động nào nên và hành động nào không nên làm?

Vì sao phải giữ gìn các sản phẩm công nghệ trong gia đình? Giữ gìn bằng cách nào?

=> Phải giữ gìn các sản phẩm công nghệ trong gia đình vì nếu không giữ gìn, sẽ dẫn đến làm hỏng các thiết bị, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình mình.

=> Để giữ gìn các sản phẩm công nghệ hay các đồ vật trong nhà cần:

  • Không chơi các môn thể thao ở ngoài trời trong nhà.
  • Không tự ý sử dụng đồ vật, thiết bị.
  • Không tự ý di dời thiết bị, đồ vật khỏi vị trí.

LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1:

Trong những sản phẩm công nghệ: máy giặt, nồi cơm điện, tàu hỏa, cần cẩu, xe máy, sản phẩm công nghệ nào không được sử dụng trong gia đình?

=> Tàu hỏa, cần cẩu, xe máy

Trò chơi: Ai nhanh hơn?

HS nào đoán được đúng và nhanh nhất về các sản phẩm công nghệ có tác dụng tương ứng với mô tả sẽ giành chiến thắng:

  • Làm khô tóc : máy sấy tóc
  • Giặt quần áo : máy giặt
  • Là phẳng quần áo: bàn là
  • Nấu cơm: nồi cơm điện

------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ trắc nghiệm Công nghệ 3 Kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

BÀI 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC

 

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT ( 8 câu)

Em hãy quan sát hình ảnh và cho biết (câu 1 – 3):

A child sitting at a desk writing on a book

Description automatically generated 

Câu 1: Em hãy quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ đang sử dụng thiết bị công nghệ gì để học tập?

A. Bút mực.

B. Vở

C. Đèn học

D. Cả 3 sản phẩm trên.

Câu 2: Trong hình vẽ trên, bạn nhỏ sử dụng đèn học để làm gì?

A. Ghi chép.

B. Giải trí.

C. Chiếu sáng.

D. Làm mát.

Câu 3: Từ bức tranh trên, theo em: Tác dụng của đèn học là gì?

A.  Đèn học cung cấp ánh sáng hỗ trợ việc học tập.

B. Giúp bảo vệ mắt.

C. Cả A và B đều sai.

D. Cả A và B đều đúng. 

Em hãy quan sát tranh và cho biết (câu 4, 5):

A blue desk lamp with white text

Description automatically generated

Câu 4: Các bộ phận của đèn học tương ứng là:

A. Chụp đèn, bóng đèn, công tắc, dây nguồn.

B. Chụp đèn, bóng đèn, công tắc, dây nguồn, thân đèn, đế đèn. 

C. Công tắc, dây nguồn, thân đèn, đế đèn. 

D. Chụp đèn, bóng đèn, công tắc, thân đèn. 

Câu 5: Theo em, tác dụng của các bộ phận đèn học là gì?

A. Bật/tắt đèn, phát ra ánh sáng, bảo vệ bóng đèn.

B. Điều chỉnh hướng chiếu sáng của đèn. 

C. Giữ cho đèn đứng vững, nối đèn với nguồn điện. 

D. Cả ba ý trên. 

Câu 6: Em hãy quan sát các hình, nêu các kiểu công tắc đèn học phổ biến.

A pink lamp with a round base

Description automatically generated

A. Kiểu nút nhấn, kiểu nút xoay.

B. Kiểu nút nhấn, kiểu nút xoay, kiểu nút cảm ứng. 

C. Kiểu nút cảm ứng. 

D. Kiểu nút xoay, kiểu nút cảm ứng.

Câu 7: Em hãy cho biết đâu là cách sử dụng đèn học đúng cách?

A. Đặt đèn trên mặt bàn bị ướt.

B. Sờ tay vào bóng đèn đang sáng. 

C. Tắt đèn khi không sử dụng. 

D. Để ánh sáng chiếu trực tiếp vào mắt. 

Câu 8: Em hãy cho biết, việc làm nào là không nên làm khi sử dụng đèn học?

A. Đặt đèn ở vị trí phù hợp.

B. Tắt đèn khi không sử dụng.

C. Điều chỉnh độ cao, độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn. 

D. Tắt đèn bằng cách giật dây nguồn. 

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Cho các từ sau: giúp bảo vệ mắt /Đèn học / kiểu dáng, màu sắc.

Em hãy điều các từ thích hợp để hoàn chỉnh câu:

………… cung cấp ánh sáng hỗ trợ việc học, ……………. Đèn học có nhiều …………………đa dạng.

A. giúp bảo vệ mắt / Đèn học / kiểu dáng, màu sắc.

B. giúp bảo vệ mắt / kiểu dáng, màu sắc / Đèn học. 

C. Đèn học / giúp bảo vệ mắt / kiểu dáng, màu sắc.

D. Đèn học / kiểu dáng, màu sắc / giúp bảo vệ mắt.

Em hãy quan sát hình ảnh và cho biết (câu 2, 3):

A blue desk lamp with text above

Description automatically generated

Câu 2: Em hãy nối các bộ phận tương ứng của đèn học:

1

 

a. Công tắc.

2

 

b. Chụp đèn.

3

 

c. Bóng đèn.

4

 

d. Thân đèn.

5

 

e. Dây nguồn.

6

 

g. Đế đèn.

A. 1-b; 2-c; 3-e; 4-d; 5-e; 6-g.

B. 1-b; 2-c; 3-d; 4-e; 5-a; 6g.

C. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a; 5-e; 6-g.

D. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a; 5-g; 6-e.

Câu 3: Em hãy nối các tác dụng tương ứng với mỗi bộ phận của đèn học:

1

 

a. Phát ra ánh sáng.

2

 

b. Điều chỉnh hướng chiếu sáng của đèn.

3

 

c. Bật và tắt đèn.

4

 

d. Giữ cho đèn đứng vững.

5

 

e. Nối đèn với nguồn điện.

6

 

g. Bảo vệ bóng đèn, tập trung ánh sáng và chống mỏi mắt.

A. 1-c; 2-a; 3-b; 4-g; 5-e; 6-d.

B. 1-g; 2-a; 3-b; 4-c; 5-e; 6-d.

C. 1-g; 2-a; 4-b; 3-c; 5-e; 6-d.

D. 1-g; 2-a; 4-b; 3-c; 6-d; 5-e.

----------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ đề Công nghệ 3 Kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

    TRƯỜNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ 3  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 

Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu

Câu 1 (1 điểm). Tác dụng của máy thu thanh là:

A. Để nghe các chương trình truyền hình
B. Để xem các chương trình phát thanh
C. Để nghe các chương trình phát thanh
D. Để xem các chương trình truyền hình

Câu 2 (1 điểm).

a) Khi sử dụng đèn học, cần:

A. Đặt đèn trên bề mặt bàn bị ướt.
B. Tắt đèn khi không sử dụng.
C. Điều chỉnh độ cao, độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn cho phù hợp.

b) Hãy nối các phương án ở cột B cho phù hợp với các yêu cầu khi lựa chọn và sử dụng đèn học ở cột A.

A B
1. Để đảm bảo đèn học không bị rơi, vỡ a) nên chọn loại đèn mà thân đèn có thể điều chỉnh linh hoạt
2. Để đèn học có thể phù hợp với nhiều không gian học tập khác nhau. b) nên bổ sung thêm nguồn sáng khác.
3. Để tránh cho mắt không bị mỏi, bị lóa khi sử dụng đèn học c) nên chọn loại đèn có thể gắn và bàn học (đèn có đế kẹp).

Câu 3 (1 điểm). Những sản phẩm công nghệ trong gia đình thường dùng để phục vụ các nhu cầu gì của con người?

a. Nhu cầu ăn, mặc.
b. Nhu cầu nghỉ ngơi, học tập và giải trí.
c. Nhu cầu ăn, mặc, nghỉ ngơi, học tập và giải trí.

Câu 4 (1 điểm). Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

☐ a. Tuốc năng là một bộ phận của chiếc quạt điện.
☐ b. Đài phát thanh còn gọi là ra-đi-ô.
☐ c. Chụp đèn để bảo vệ bóng đèn, tập trung ánh sáng và chống mỏi mắt.
☐ d. Quạt không cánh được chế tạo ra từ năm 2009

Câu 5 (1 điểm). Em cần làm gì khi âm thanh phát ra từ máy thu thanh bị ù, nghe không rõ?

a. Lựa chọn vị trí đặt máy thu thanh.
b. Điều chỉnh ăng-ten
c. Lựa chọn vị trí đặt máy thu thanh hoặc điều chỉnh ăng-ten.

Câu 6 (1 điểm). Nhãn nào dưới đây dùng để cảnh báo có điện: (M3)

Câu 6

Câu 7 (1 điểm). Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ chấm cho phù hợp: (M3)

(cáp truyền hình, phát hình ảnh, thu tín hiệu, phát tín hiệu)

Đài truyền hình là nơi sản xuất các chương trình truyền hình, …..…………… truyền hình qua ăng-ten hoặc truyền qua ………………...... Tivi là thiết bị …………………….... truyền hình, ………..…….……. trên màn hình và âm thanh ra loa.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)

Câu 8 (1 điểm). Em hãy kể tên những bộ phận chính của một chiếc quạt điện.

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 9 (1 điểm). Em hãy nêu các bước sử dụng đèn học?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 10 (1 điểm). Sản phẩm công nghệ là gì? Kể tên một số sản phẩm công nghệ?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

----------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt, nhiều trò chơi để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 300k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 400k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 700k - Powerpoint 800k
  • Trọn bộ word + PPT: 900k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 3 kết nối tri thức (bản word)

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Công nghệ 3 kết nối tri thức, soạn Công nghệ 3 kết nối tri thức

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay