Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình

Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình . Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án công nghệ 3 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Bài giảng điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

Em hãy giúp bạn nữ trong bức tranh trả lời câu hỏi: “Khi sử dụng sản phẩm công nghệ, cần lưu ý gì để đảm bảo an toàn?

BÀI 6:

AN TOÀN VỚI MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TRONG GIA ĐÌNH

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Nhận biết một số tình huống không an toàn
  2. An toàn khi sử dụng một số sản phẩm công nghệ
  3. Xử lí tình huống khi có sự cố không an toàn
  4. Nhận biết một số tình huống không an toàn

KHÁM PHÁ

Quan sát Hình 1 SGK trang 29 và thực hiện nhiệm vụ: Hãy cho biết các nhân vật trong hình có thể gặp nguy hiểm gì?

  • Bạn nhỏ đang tắm khi bình nóng lạnh chưa tắt, có thể bị điện giật.
  • Bạn nhỏ đang bật lửa gần bình gas, nếu bị rò rỉ ga, có thể gây cháy nổ.
  • Nhặt các mảnh thủy tinh (sành) vỡ bằng tay, không đeo găng tay, có thể dẫn đến đứt tay.
  • Bạn nhỏ đưa tay đến gần ấm nước đang sôi, có thể dẫn đến bị bỏng.
  • Bạn nhỏ đang dùng đồ vật chọc vào ổ điện, có thể bị điện giật.
  • Bạn nhỏ đang nghịch dao, có thể bị đứt tay. GHI NHỚ

GHI NHỚ

  • Sau khi nhận biết được những nguy hiểm có thể xảy ra với các nhân vật trong hình, em cần rút kinh nghiệm cho bản thân mình.
  • Sản phẩm công nghệ trở nên mất an toàn khi:
  • Bị hỏng.
  • Bị thay đổi hình dạng (bình bị vỡ).
  • Mất an toàn khi đang sử dụng (ấm nước đang đun).
  • Mất an toàn có thể tiềm ẩn mà mắt thường không nhìn ngay ra được (điện giật, bình ga rò rỉ,...).

THỰC HÀNH

  • Em hãy lựa chọn và sắp xếp các thẻ tình huống có thể gây bỏng, hoặc gây điện giật để hoàn thiện bảng theo mẫu gợi ý dưới đây:
  1. Để lửa gần bình ga
  2. Với tay lấy phích nước nóng để ở trên cao.
  3. Để bàn là đang nóng ở gần người
  4. Để tay vào hơi xì trên nắp nồi hầm.
  5. Chọc đồ vật vào ổ điện.
  6. Chạm vào dây điện bị hở khi đang có điện.

Tình huống có thể gây bỏng

  1. 1. Để lửa gần bình ga
  2. Với tay lấy phích nước nóng để ở trên cao.
  3. Để bàn là đang nóng ở gần người
  4. Để tay vào hơi xì trên nắp nồi hầm.

Tình huống có thể gây điện giật

  1. 5. Chọc đồ vật vào ổ điện.
  2. Chạm vào dây điện bị hở khi đang có điện.

Mở rộng thông tin

Trong thực tế, người ta có sử dụng các kí hiệu, nhãn cảnh báo được dán trên bao bì, thiết bị hoặc đặt ở các khu vực nguy hiểm để cảnh báo trước.

KẾT LUẬN

Nếu sử dụng sản phẩm công nghệ không đúng cách có thể gây hại cho sản phẩm và ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người.

  1. An toàn khi sử dụng một số sản phẩm công nghệ trong gia đình

KHÁM PHÁ

Quan sát Hình 2 SGK trang 31, thảo luận cặp đôi về những lưu ý khi sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình?

Hướng dẫn thảo luận

Mô tả nội dung của từng hình.

  • Các nhân vật trong hình đang làm gì, có những sản phẩm công nghệ nào trong hình?
  • Các sản phẩm công nghệ khi sử dụng cần lưu ý điều gì?
  • Các nhân vật trong hình đã làm đúng chưa?
  • Không nên cắm nhiều đồ dùng điện cùng một lúc vào ổ cắm.
  • Không dùng điện thoại di động trong điều kiện thiếu ánh sáng quá lâu.
  • Đóng tủ lạnh ngay sau khi lấy đồ.
  • Nên để điều hoà từ 26 đến 28⁰C.
  • Không nên ngồi gần và xem ti vi quá lâu.
  • Điều chỉnh âm thanh vừa đủ khi nghe đài.

Sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình cần đảm bảo an toàn, tiết kiệm năng lượng:

  1. Không nên cắm nhiều đồ dùng điện cùng một lúc vào ổ cắm.
  2. Không dùng điện thoại di động trong điều kiện thiếu ánh sáng quá lâu.
  3. Đóng tủ lạnh ngay sau khi lấy đồ.

GHI NHỚ

  1. Nên để điều hoà từ 26 đến 28⁰C.
  2. Không nên ngồi gần và xem ti vi quá lâu.
  3. Điều chỉnh âm thanh vừa đủ khi nghe đài.

THỰC HÀNH

Liên hệ những tình huống trong hình với thực tế diễn ra ở nhà mình và chia sẻ với các bạn trong lớp các thành viên trong gia đình đã thực hiện điều gì giống và không giống với những điều ghi chú.

KẾT LUẬN

  • Khi sử dụng sản phẩm công nghệ, cần phải lưu ý sao cho đảm bảo sức khỏe của con người.
  • Cần phải sử dụng sản phẩm công nghệ sao cho tiết kiệm năng lượng.
  1. Xử lí tình huống khi có sự cố không an toàn

KHÁM PHÁ

Dựa vào những hình dưới đây, em hãy nêu cách xử lí tình huống khi có sự cố mất an toàn?

Gợi ý

  • Mô tả về các tình huống không an toàn.
  • Nêu cách xử lí tình huống khi gặp sự cố mất an toàn xảy ra.
  • Chạy ra chỗ bị cháy, hét lớn để gây sự chú ý của mọi người xung quanh.
  • Cúi khom người, lấy khăn ướt bịt miệng, mũi, men theo tường để lần ra khỏi đám cháy.
  • Gọi người lớn để giúp đỡ khi phát hiện dây điện bị hở.
  • Gọi điện đến SĐT khẩn (114, 115) khi ở trong tình huống nguy hiểm.

THỰC HÀNH

Em hãy sắp xếp các thẻ ghi cách xử lí một số tình huống vào bảng cho phù hợp:

  1. Ngắt các nguồn điện
  2. Rửa vết bỏng bằng nước nguội sạch
  3. Gọi điện đến SĐT 114
  4. Lấy bông, băng gạc để băng vết bỏng
  5. Lấy bông, băng gạc để băng bó vết chảy máu
  6. Khi có khói, lấy khăn che miệng, mũi và cúi khom người di chuyển ra khỏi phòng.
  7. Gọi điện đến SĐT 115

KẾT LUẬN

Khi có tình huống không an toàn xảy ra, cần báo cho người lớn biết hoặc gọi điện đến các số điện thoại khẩn cấp.

THU HOẠCH CÀ RỐT

Câu 1: Tắm khi chưa tắt bình nóng lạnh có thể dẫn đến sự cố nào sau đây?

  1. Điện giật
  2. Cháy nổ
  3. Đứt tay
  4. Ngộ độc

Câu 2: Tình huống nào dưới đây có thể dẫn đến bị bỏng?

  1. Thu dọn bình thủy tinh bị vỡ
  2. Chạm tay vào lỗ thoát hơi của nồi cơm đang sôi
  3. Chọc bút vào ổ điện
  4. Thả diều ở khu vực có nhiều dây điện

Câu 3: Khi phát hiện ra đám cháy, em sẽ xử lí như thế nào?

  1. Mặc kệ, không quan tâm
  2. Gọi số điện thoại 115
  3. Hét lớn để gây sự chú ý người xung quanh
  4. Ngắt các nguồn điện

Câu 4: Khi sử dụng đồ dùng công nghệ trong gia đình, em cần lưu ý gì?

  1. Không cắm nhiều đồ dùng điện vào một ổ điện
  2. Đóng tử lạnh ngay sau khi lấy đồ
  3. Không nên ngồi gần và xem tivi quá lâu
  4. Tất cả đáp án trên

Câu 5: Khi bị dao gọt hoa quả cắt vào tay, em sẽ xử lí như thế nào?

  1. Để kệ vết thương tự ngưng chảy máu
  2. Rửa vết bỏng bằng nước nguội sạch
  3. Dùng bông, băng gạc để băng bó vết thương
  4. Gọi số điện thoại 114

VẬN DỤNG

Chia sẻ với bố mẹ, người thân trong gia đình về những hiểu biết của a khi sử dụng sản phẩm công nghệ, đảm bảo an toàn và tiết kiệm năng lượng.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập kiến thức đã học
  • Hoàn thành bài tập trong SBT
  • Đọc trước Bài 7 - Dụng cụ và vật liệu thủ công

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công nghệ 3 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản word)
Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản powerpoint
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Chat hỗ trợ
Chat ngay