Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Lịch sử 11 chân trời sáng tạo Chuyên đề 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sống động, đẹp mắt, giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực và nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp sau này cho các em. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 chân trời CĐ 2: Chiến tranh và hoà bình trong thế kỉ XX (P1)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 11 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY! 

KHỞI ĐỘNG 

Tác phẩm “Không bạo lực” 

Tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của nghệ sĩ người Thụy Điển Carl Reutersward. Tác phẩm được đặt bên ngoài trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ). 

     Vì sao hòa bình trở thành ước muốn vĩ đại nhất của mọi người? 

     Hãy chia sẻ những điều em muốn biết về chiến tranh, về hoạt động chiến tranh, bảo vệ hòa bình của nhân dân thế giới trong thế kỉ XX. 

Hòa bình là ước muốn vĩ đại nhất của mọi người: 

       Cho con người cảm giác hạnh phúc, thoát khỏi lo toan, sợ hãi, tránh được nỗi đau từ chiến tranh. 

       Chỉ khi đất nước hòa bình thì người dân mới có thể yên tâm phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa. 

       Là nền tảng để thực hiện các giá trị sống khác, hướng đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. 

Thế kỉ XX đã diễn ra 2 cuộc Chiến tranh thế giới và nhiều cuộc chiến tranh khác. 

Chiến tranh lạnh 

Chiến tranh Việt Nam 

Chiến tranh vùng vịnh 

CHUYÊN ĐỀ 2 

CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH TRONG THẾ KỈ XX 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

01 

Chiến tranh và hòa bình nửa đầu thế kỉ XX 

  1. Hai cuộc chiến tranh thế giới nửa đầu thế kỉ XX

Thảo luận nhóm 

     Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về nguyên nhân, hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất. 

     Nhóm 2, 4: Tìm hiểu về nguyên nhân, hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai. 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) 

Nguyên nhân 

  

Hậu quả 

  

Tác động 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) 

Nguyên nhân 

  

Hậu quả 

  

Tác động 

 

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) 

Nguyên nhân 

     Sự phát triển không đồng đều của CNTB vào cuối TK XIX, đầu TK XX làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi: 

Đế quốc Anh, Pháp 

Phát triển sớm, chiếm nhiều thuộc địa. 

Từ nửa sau TK XIX, nền kinh tế phát triển ngày càng chậm lại. 

Đế quốc Mỹ, Đức 

Phát triển muộn hơn, có ít thuộc địa. 

Tiếp thu thành tựu KH KT, nền kinh tế có sự phát triển mạnh mẽ. 

Nước Đức có tham vọng lớn trong việc phân chia lại thuộc địa cũng như phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc trên thế giới. 

      Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa ngày càng trở nên gay gắt, hình thành hai phe đối lập: 

Phe Liên minh: Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a. 

Phe Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga. 

       Cả 2 phe ra sức chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho cuộc chiến tranh chia lại thế giới. 

Thái tử Áo – Hung Phéc-đi-năng bị ám sát ở Sa-ra-e-vô ngày 28/6/1914 

Cuộc chiến diễn ra vô cùng khốc liệt 

Hậu quả 

Thiệt hại nặng nề với cả hai phe 

Về người: mười triệu người chết, hàng chục triệu người bị thương, tàn phế. 

Cơ sở hạ tầng: nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. 

Của cải vật chất: thiệt hại hàng trăm tỉ đô la. 

Hậu quả nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất 

Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất: 

Tác động 

Làm cho quan hệ quốc tế có sự thay đổi 

Một trật tự thế giới mới được hình thành sau khi các Hiệp ước Véc-xai – Oa-sinh-tơn được kí kết. 

Mâu thuẫn giữa các nước lớn ngày càng gay gắt hơn. 

Tác động sâu sắc tới tình hình chính trị - xã hội 

Các nước tư bản: mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt (nhân dân lao động và giới chủ tư bản). 

Các nước thuộc địa: phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng mạnh mẽ, quyết liệt. 

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Đang liên tục cập nhật....

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay