Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Mĩ thuật 10 kết nối tri thức Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án mĩ thuật 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối Bài 1: Yếu tố tạo hình trong nghiên cứu khối cơ bản

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG 
CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

CHUYÊN ĐỀ 1: 
THỰC HÀNH VẼ HÌNH HỌA 1

BÀI 1:
YẾU TỐ TẠO HÌNH TRONG NGHIÊN CỨU KHỐI CƠ BẢN

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC
  • LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO
  • PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
  • VẬN DỤNG

 

QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC

1. Tìm hiểu hình, khối cơ bản

THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát hình ảnh SGK tr.6, 7 và cho biết:

  • Đặc điểm để nhận biết về hình, khối cơ bản.
  • Mối quan hệ giữa hình và khối.

Khai thác hình ảnh, thông tin mục 1 SGK tr.6,7

Hình và khối

Một số khối cơ bản

Quan sát một số hình ảnh khác

Khối

Là một vật thể có hình dáng nhất định, chiếm chỗ trong không gian, có hình dạng ba chiều (chiều dài, chiều cao và chiều sâu).

Khối cơ bản trong vẽ hình hoạ

Khối đa diện: 

khối chóp tam giác, khối 

lập phương, khối lục giác,... 

Có các diện là mặt phẳng.

Khối có diện tròn: 

khối cầu, khối trụ, 

khối chóp nón,...

Được tạo nên bởi các đường cong và cho cảm giác về sự chuyển động.

Mỗi dạng khối sẽ cho chúng ta cảm nhận khác nhau về các diện và sự thay đổi sáng - tối ở mỗi diện khi có ánh sáng chiếu vào. 

2. Tìm hiểu về nét trong vẽ nghiên cứu khối cơ bản

THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát hình ảnh SGK tr.8:

  • Mật độ nét dày, nét thưa tạo độ đậm – nhạt trong diễn tả ánh sáng của cấu trúc khối.

Khai thác hình ảnh, thông tin mục 2 SGK tr.8

Các kiểu đan nét vẽ

3. Tìm hiểu về đậm - nhạt trong vẽ nghiên cứu khối cơ bản

THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát hình ảnh SGK tr.9:

Em hãy tìm hiểu về sáng – tối và một số nguyên lí đậm – nhạt trong vẽ nghiên cứu khối cơ bản.

Khai thác hình ảnh, thông tin mục 3 SGK tr.9

Sáng – tối và đậm – nhạt trong các khối cơ bản

Quan sát một số hình ảnh khác

Trong hình hoạ, sáng - tối hoặc độ chuyển đậm - nhạt, đề cập đến việc sử dụng các bóng đổ, ánh sáng, bóng tối. 

Sáng - tối trực tiếp liên quan đến tương phản.

4. Tìm hiểu về không gian trong vẽ nghiên cứu khối cơ bản

THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát hình ảnh SGK tr.10:

Em hãy tìm hiểu về hướng nhìn khác nhau với cùng  một khối.

Khai thác hình ảnh, thông tin mục 4 SGK tr.10

Khối cơ bản với một số hướng nhìn khác nhau

5. Tìm hiểu về tư thế và cách cầm bút

THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát hình ảnh SGK tr.11:

Em hãy tìm hiểu về tư thế vẽ và cách cầm bút .

Khai thác hình ảnh, thông tin mục 5 SGK tr.11

Tư thế ngồi vẽ

  • Không nên ngồi sát bảng vẽ, cần giữ một khoảng cách càn thiết để dễ quan sát và so sánh. 
  • Bảng vẽ nên đặt sao cho có một độ nghiêng vừa phải so với mắt nhìn.

Cách cắm que đo

  • Nếu cầm bút tay phải thì đo bằng tay trái, một mắt nheo để đưa mẫu về hình phẳng. 
  • Trong quá trình đo, luôn thẳng tay và cầm đứng que đo, ngón cái và ngón út nằm trong, ba ngón giữa nằm ngoài. 
  • Sử dụng ngón cái để xác định đơn vị đo được và không được di chuyển tay để giữ khoảng cách luôn cố định.

Cách cầm bút

Cách cầm bút khi vẽ những chi tiết nhỏ

Cách cầm bút chì tạo được các góc độ dài và rộng trong khi vẽ

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 10 kết nối tri thức

Chat hỗ trợ
Chat ngay