Giáo án điện tử công nghệ 4 kết nối bài 10: Trò chơi dân gian
Bài giảng điện tử công nghệ 4 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 10: Trò chơi dân gian. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án công nghệ 4 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công nghệ 4 kết nối tri thức
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
- Các em hãy xem video liên quan đến đồ chơi dân gian sau
Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Cho biết đồ chơi dân gian nào được nhắc đến trong video?
- Em biết gì về đồ chơi đó? (cách làm đồ chơi, ý nghĩa của đồ chơi, cách chơi,...)
- Các em đã được chơi đồ chơi đó chưa? Cảm thấy thế nào?
Kết luận
- Đồ chơi dân gian được nhắc đến trong video: đèn trung thu (đèn ông sao).
- Loại lồng đèn phổ biến nhất với người Việt Nam vào dịp rằm tháng Tám.
- Ý nghĩa: Tượng trưng cho sự cân bằng và hài hòa của các mối quan hệ trong đời sống, giữa người với người và giữa người với thiên nhiên vạn vật.
BÀI 10. TRÒ CHƠI DÂN GIAN
NỘI DUNG BÀI HỌC
- MỘT SỐ LOẠI ĐỒ CHƠI DÂN GIAN VIỆT NAM
- SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI DÂN GIAN
PHẦN 1
MỘT SỐ LOẠI ĐỒ CHƠI DÂN GIAN VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
- Quan sát Hình 1 (SGK tr.47): Gọi tên đồ chơi dân gian tương ứng theo các thẻ dưới đây
- Tò he
- Quả còn
- Cờ cá ngựa
- Con cù quay
- Đèn ông sao
- Đầu sư tử
Đèn cù
Là một trong những món đồ chơi trung thu truyền thống của người Việt Nam
Tên gọi xuất phát từ hình dáng của nó. Khi gọi là đèn cù vì nó quay như cái cù
Để hoàn thành một chiếc đèn cù cần khá nhiều công đoạn
Đèn cù
Chẻ nứa vót nan cắm vào bánh xe
Dán giấy bóng màu, sửa lại bằng kéo
Buộc lõi dây thép và cắm vào đai đèn một bánh xe gỗ
Vẽ hình trang trí, tra then ngang
Trống ếch
Là một trong những đồ chơi trung thu truyền thống yêu thích của trẻ em Việt Nam ngày xưa.
- Hình dạng: giống trống da trâu, trống sư tử nhưng nhỏ hơn.
- Khi đánh phát ra tiếng kêu “cắc, tùng” đặc trưng ® Tạo không khí rộn ràng trong ngày Tết Thiếu nhi.
Mặt nạ giấy bồi
Thường mang hình ảnh các nhân vật dân gian Việt Nam quen thuộc: ông Địa, chú Tễu, Chí Phèo, Thị Nở...
Hoạt động luyện tập: Hãy kể tên một số loại đồ chơi dân gian mà em biết
- Em thấy đồ chơi đó ở đâu?
- Đồ chơi được làm bằng gì?
- Cách chơi đồ chơi đó như thế nào?
- ...
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy lựa chọn những câu mô tả đúng về đồ chơi dân gian trong những câu sau:
- Đồ chơi dân gian được làm từ vật liệu dễ kiếm, gần gũi.
- Đồ chơi dân gian là loại đồ chơi do thợ thủ công làm ra.
- Đồ chơi dân gian là đồ chơi quen thuộc của nhiều thế hệ.
- Mọi người đều có thể tự làm đồ chơi dân gian.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Cần nâng cấp lên VIP
Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:
- Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
- Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
- Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
- Câu hỏi và bài tập tự luận
- Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
- Phiếu bài tập file word
- File word giải bài tập
- Tắt toàn bộ quảng cáo
- Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..
Phí nâng cấp:
- 1000k/6 tháng
- 1150k/năm(12 tháng)
=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công nghệ 4 kết nối tri thức