Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)

Bài giảng điện tử Công nghệ 5 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án công nghệ 5 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)
Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)
Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)
Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)
Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)
Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)
Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)
Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)
Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)
Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)
Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)
Giáo án điện tử Công nghệ 5 cánh diều Bài 6: Sử dụng điện thoại (P2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công nghệ 5 cánh diều

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY

 

BÀI 6: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI

 

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của điện thoạiHoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận cơ bản của điện thoại.Hoạt động 3: Trò chơi: Nghe mô tả đoán bộ phận
Hoạt động 4: Khám phá các biểu tượng cơ bản trên điện thoại.Hoạt động 5: Trò chơi: Nhanh và đúngHoạt động 6: Tìm hiểu về các số điện thoại cần ghi nhớ.
Hoạt động 7: Trò chơi: Nhanh và đúng, Ai nhớ nhiều hơn.Hoạt động 8: Tìm hiểu về cách sử dụng điện thoại hợp líHoạt động 9: Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp quy tắc giao tiếp.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG  

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

05

HOẠT ĐỘNG 5:

Trò chơi: Nhanh và đúng

 

Em hãy làm gì khi thấy các biểu tượng này trên điện thoại di động?

Chơi trò “Nhanh và đúng”

 

Chơi trò “Nhanh và đúng”

Tình huống 1: có biểu tượng pin yếu

Cần cắm sạc pin cho điện thoại.

Tình huống 2: thấy có 1 cuộc gọi đến điện thoại

Nếu nhận cuộc gọi thì bám vào biểu tượng nhận cuộc gọi, nếu muốn từ chối thì ấn vào biểu tượng từ chối cuộc gọi.

 

Câu hỏi khác

Em sẽ làm gì khi có biểu tượng khóa màn hình điện thoại?

Em sẽ làm gì khi nhìn thấy biểu tượng có tin nhắn mới?

Khi thấy có tin nhắn mới, ta nhấn vào đọc tin nhắn hoặc kéo ngang để tắt thông báo.

Khi thấy khóa màn hình, ta cần nhập mật khẩu nếu muốn mở điện thoại.

 

06

HOẠT ĐỘNG 6:

Tìm hiểu về các số điện thoại cần ghi nhớ

 

Cần nhớ số điện thoại của người thân để trong trường hợp chẳng may bị lạc có thể nhờ người lớn gọi điện đến người thân.

Nhiệm vụ 1: Ghi nhớ các số điện thoại của người thân.

Làm việc nhóm đôi

Quan sát hình SGK tr.33 để trả lời câu hỏi: Vì sao chúng ta nên nhớ số điện thoại của người thân trong gia đình?

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ý nghĩa của các số điện thoại khẩn cấp

Làm việc nhóm đôi

Quan sát 5 hình SGK tr.33: Nêu ý nghĩa của các số điện thoại khẩn cấp.

 

111: Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em

112: Tìm kiếm, cứu nạn

113: Công an

115: Cấp cứu y tế

114: Cứu hoả

 

LƯU Ý

Chỉ gọi điện đến số điện thoại khẩn cấp khi gặp tình huống khẩn cấp như cần tư vấn hoặc tố giác hành vi xâm hại trẻ em, có đám cháy, có người cần hỗ trợ về y tế, có người gặp nạn,...

 

Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111.

https://youtu.be/J5MGQVtfdDY

 

07

HOẠT ĐỘNG 7:

Trò chơi Nhanh và đúng. Ai nhớ nhiều hơn

 

  • Mỗi thành viên trong nhóm mô tả tình huống khẩn cấp (đánh số 1, 2, 3, 4).
  • Thành viên còn lại lựa chọn số điện thoại khẩn cấp cần gọi.

Trò chơi “Nhanh và đúng”

Em sẽ gọi điện đến số điện thoại khẩn cấp nào khi gặp các tình huống sau đây?

 

Tình huống 1: Nhìn thấy bạo hành trẻ em gọi điện đến số 111 Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em để được tư vấn và hỗ trợ.

Tình huống 2: Nhìn thấy tai nạn giao thông có thể gọi số 113 để gọi công an hoặc số 115 để gọi cấp y tế nếu có người gặp nạn.

 

Tình huống 3: Nhìn thấy đám cháy có thể gọi điện đến số 114 để gọi cứu hoả.

Tình huống 4: Nhìn thấy người bị bệnh nguy kịch gọi điện đến số 115 để gọi cấp cứu y tế.

 

Ghi nhớ các số điện thoại khẩn cấp như 111, 112, 113, 114 và 115.

Hãy ghi lại các số điện thoại của người thân và số điện thoại khẩn cấp mà em nhớ.

 

  • Lớp chia đều thành nhiều đội chơi khác nhau và 1 em làm quản trò. Mỗi đội cử ra một bạn làm trọng tài.
  • Mỗi đội cử 3 – 8 thành viên. Lần lượt mỗi thành viên lên bảng ghi tên một số điện thoại người thân hoặc khẩn cấp và không được trùng lặp với các số điện thoại các bạn khác đã viết. Xong nhiệm vụ quay trở lại vị trí xuất phát để bạn tiếp theo chơi cho đến hết thời gian.
  • Kết quả được đưa ra, trọng tài kiểm tra kết quả các đội chơi. Đội nào thực hiện nhiệm vụ ghi được nhiều, đúng số điện thoại người thân và số điện thoại khẩn cấp sẽ thắng cuộc.

Trò chơi

 

08

HOẠT ĐỘNG 8:

Tìm hiểu về cách sử dụng điện thoại hợp lí

 

Quan sát 4 hình ảnh mô tả tình huống sử dụng điện thoại trong SGK/tr34;35: Chia sẻ về những tình huống chưa hợp lí khi sử dụng điện thoại được thể hiện trong các hình.

Thảo luận nhóm đôi

 

Hình 1: Tình huống vừa sử dụng điện thoại vừa sạc không an toàn vì có thể gây cháy nổ và giảm tuổi thọ pin điện thoại.

Hình 2: Tình huống sử dụng điện thoại quá nhiều là không hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả (quan sát và so sánh thời gian ở hai đồng hồ) gây cận thị, giảm khả năng giao tiếp.

 

Hình 3: Tình huống nói to khi sử dụng điện thoại là không hợp lí, không phù hợp với quy tắc giao tiếp vì gây ồn làm ảnh hưởng đến người xung quanh, đặc biệt khu vực cần yên tĩnh như bệnh viện, thư viện,...

Hình 4: Tình huống sử dụng điện thoại nhiều trong bóng tối là không an toàn, hợp lí vì ảnh hưởng đến mắt.

 

Không nên sử dụng điện thoại trong một số tình huống nào?

Không nên sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe, đang đi bộ trên đường vì làm giảm khả năng quan sát và dễ gây tai nạn giao thông.

Không sử dụng điện thoại ở trạm xăng vì có thể gây cháy nổ,…

------------------------------

---------------- Còn tiếp -------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công nghệ 5 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay