Giáo án và PPT Công nghệ 5 cánh diều bài 6: Sử dụng điện thoại
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 6: Sử dụng điện thoại. Thuộc chương trình Công nghệ 5 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ 5 cánh diều
BÀI 6. SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV chiếu hình cho học sinh quan sát để trả lời câu hỏi:
Kể tên các loại điện thoại được chiếu trên hình. Em đã được sử dụng loại điện thoại nào trong số đó?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN THOẠI
GV yêu cầu học sinh tự thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Điện thoại có những tác dụng gì?
- Em biết đến những loại điện thoại nào? Trong đó, em từng được sử dụng những loại điện thoại nào?
Sản phẩm dự kiến:
- Tác dụng của điện thoại:
+ Dùng để liên lạc gọi, nghe.
+ Dùng để giải trí.
+ Dùng để truy cập internet…
- Em đã biết đến điện thoại bàn, điện thoại thông minh,…
Hoạt động 2. CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA ĐIỆN THOẠI
GV hướng dẫn học sinh quan sát và trả lời:
Điện thoại có những bộ phận cơ bản nào?
Điện thoại cố định và điện thoại di động khác nhau như thế nào về cấu tạo?
Có phải tất cả điện thoại di động đều có cấu tạo giống nhau không?
Sản phẩm dự kiến:
- Điện thoại cố định: Micro, phím bấm, loa.
- Điện thoại di động phím bấm: Phím kết thúc hoặc phím nguồn, cổng cắm tai nghe, phím bấm, màn hình hiển thị, micro, phím gọi, cổng sạc, loa…
- Điện thoại di động màn hình cảm ứng: Màn hình cảm ứng, loa, cổng sạch, micro, nút nguồn, camera, cổng cắm tai nghe.
Hoạt động 3: Một số biểu tượng cơ bản trên điện thoại
GV hướng dẫn học sinh quan sát, trao đổi để trả lời câu hỏi:
Trên điện thoại có những biểu tượng cơ bản nào?
Bằng cách nào mà em có thể biết điện thoại sắp hết pin?
Em đã từng điện thoại để báo thức chưa? Biểu tượng nào trên điện thoại hiển thị chuông báo thức?
Làm sao biết được điện thoại có tin nhắn?
Sản phẩm dự kiến:
Biểu tượng | Ý nghĩa |
Pin yếu | |
Khóa màn hình | |
Tắt âm thanh của điện thoại | |
Có tin nhắn mới | |
Thực hiện hoặc nhận cuộc gọi | |
Kết thúc hoặc từ chối cuộc gọi | |
Đồng hồ báo thức |
Hoạt động 4: Số điện thoại cần ghi nhớ
GV yêu cầu học sinh trao đổi với các bạn để trả lời câu hỏi:
Trong trường hợp khẩn cấp, em sẽ muốn gọi điện cho ai nhất?
Em cần ghi nhớ số điện thoại của ai?
Em hãy liệt kê các số điện thoại khẩn cấp.
Sản phẩm dự kiến:
Em cần lưu ý số điện thoại của của các đơn vị hỗ trợ khẩn cấp, số điện thoại của bố, mẹ, người thân,…
Các số điện thoại khẩn cấp:
+ 111- Yêu cầu bảo vệ trẻ em
+ 112 - Yêu cầu tìm kiếm, cứu nạn
+ 113 - Khi có sự việc mất an ninh trật tự
+ 114 - Yêu cầu trợ giúp chữa cháy
+ 115 - Cấp cứu y tế
Hoạt động 5. Sử dụng điện thoại hợp lí
HS cùng suy nghĩ, trao đổi với bạn và trả lời câu hỏi:
Em đã sử dụng điện thoại hợp lí như thế nào?
Cần lưu ý điều gì khi sử dụng điện thoại?
Sản phẩm dự kiến:
Lưu ý khi sử dụng điện thoại:
- Không sử dụng điện thoại khi đang sạc pin
- Không để điện thoại trong túi quần hoặc túi áo
- Sử dụng điện thoại liên tục trong thời gian quá dài.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Công dụng của điện thoại di động là:
A. Hỗ trợ các tiện khác ngoài liên lạc.
C. Có thể thanh toán.
B. Có thể xem phim.
D. Có thể mua đồ.
Câu 2: Điện thoại di động có mấy bộ phận cơ bản?
A. Hai.
B. Ba.
C. Bốn.
D. Năm.
Câu 3: Bước đầu tiên để thực hiện một cuộc gọi điện thoại là:
A. Chọn người cần gọi.
B. Nhấn vào biểu tượng gọi.
C. Mở ứng dụng Điện thoại.
D. Nhấn vào biểu tượng kết thúc cuộc gọi.
Câu 4: Bước nào sau đây không phải là một trong các bước thực hiện một cuộc điện thoại?
A. Nhấn vào biểu tượng gọi.
B. Mở ứng dụng Youtube.
C. Mở ứng dụng Điện thoại.
D. Nhấn vào biểu tượng kết thúc cuộc gọi.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Câu 1: Tại sao có thể nói điện thoại là một công cụ giao tiếp?
Câu 2: Em thường dùng điện thoại vào những mục đích gì?
Câu 3: Em có dùng điện thoại vào mục đích học tập không? Nếu có thì em đã dùng như thế nào?
Câu 4: Khi em muốn đi tìm mẹ mà không biết mẹ ở đâu thì em sẽ làm gì?
Câu 5: Tổng tài quốc gia bảo vệ trẻ em hoạt động:
A. Liên tục trong 24h trong ngày.
C. Liên tục từ 7h đến 17h.
B. Liên tục từ 8h đến 20h.
D. Liên tục từ 9h đến 21h.
Câu 6: Đâu là tình huống khẩn cấp cần gọi điện?
A. Yêu cầu tìm kiếm, cứu nạn.
B. Khi gọi bạn đi chơi.
C. Khi kể về cuộc sống hàng ngày cho bạn.
D. Khi đang trên đường đi đến trường.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
- Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm
=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ 5 cánh diều