Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

Bài giảng điện tử Lịch sử 12. Giáo án powerpoint bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 12

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em có biết hình ảnh dưới đây nói về tổ chức nào?

BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

(1945 -1949)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc

Sự thành lập Liên hợp quốc

Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập

  1. HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC

Thảo luận và trả lời câu hỏi

Bối cảnh lịch sử của Hội nghị

Thành phần tham dự

Những thỏa thuận quan trọng

Bối cảnh lịch sử và thành phần tham dự

Nhiều vấn đề quan trọng, được đặt ra:

  • Đánh bại các nước phát xít
  • Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
  • Phân chia lại thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận

Hội nghị Quốc tế được Tập trung ở Ianta (Nga): Từ 4 đến 11/2/1945

3 cường quốc tham gia: Liên Xô, Mĩ, Anh

Hội nghị Quốc tế được tập trung ở Ianta (Nga)

Những thỏa thuận quan trọng

Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật ở châu Á. 

Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới

Thỏa thuận việc đóng quân nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, Á.

Như vậy, toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta, những thỏa thuận của 3 cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, gọi là trật tự hai cực Ianta.

  1. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
  • Ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945, hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của 50 nước đã thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
  • Ngày 24/10/1945, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực.

Lễ kí Hiến chương Liên hợp quốc tại Mĩ

Thảo luận và trả lời câu hỏi

Nhóm 1: Mục đích, nguyên tắc hoạt động

Nhóm 2: Bộ máy hoạt động

Nhóm 3: Vai trò của Liên hợp quốc

Mục đích: duy trì hòa bình, an ninh thế giới; phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc; hợp tác quốc tế trên cơ sở bình đẳng, tự quyết.

Nguyên tắc:

Bình đẳng chủ quyền, tự quyết

Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị

Không can thiệp vào công việc nội bộ của nước nào

Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hòa bình

Nhất trí giữa 5 nước: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, TQ.

Bộ máy tổ chức hoạt động

Đại hội đồng

Hội đồng bảo an

Hội đồng KT-XH

Hội đồng Quản thác

Tòa án

Quốc tế

Ban thư kí

Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ)

Vai trò của Liên hợp quốc

Đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới

Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác, giúp đỡ các dân tộc về mọi mặt

Diễn đàn quốc tế hợp tác

Giải quyết tranh chấp, xung đột

Hiện nay, Liên hợp quốc có 193 nước thành viên

  • Tháng 9/1977: Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
  • Ngày 16/10/2007: Việt Nam là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 – 2009.

Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc

Việt Nam là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an

III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP

Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, trên thế giới đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng hình thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa – đối lập gay gắt.

Thảo luận và trả lời câu hỏi

Em hãy cho biết:

Những nhân tố về chính trị và kinh tế có tác động như thế nào trong sự hình thành hai hệ thống?

Về chính trị

  • Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất.
  • Mĩ, Anh, Pháp thực hiện âm mưu chia cắt nước Đức.
  • Liên Xô giúp thành lập Nhà nước CHDC Đức (10-1949).
  • Đức xuất hiện hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau.
  • Đông Âu: tiến hành đấu tranh cách mạng, thiết lập quan hệ với Liên Xô.
  • Tây Âu: củng cố nhà nước dân chủ tư sản dưới sự giúp đỡ của Mĩ.
  • Châu Âu có 2 con đường phát triển.

Về kinh tế

Mĩ thực hiện kế hoạch Mác-san, giúp các nước Tây Âu khôi phục nền kinh tế, tăng cường ảnh hưởng của Mĩ tại khu vực này. 

Liên Xô thiết lập quan hệ với các nước dân chủ Đông Âu, thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế.

  • Như vậy, tại châu Âu đã hình thành một giới tuyến đối lập về chính trị, kinh tế giữa hai khối: Tây Âu tư bản chủ nghĩa, Đông Âu xã hội chủ nghĩa.
  • Quan hệ giữa hai khối chuyển từ đối lập sang đối đầu gay gắt .

SƠ KẾT BÀI HỌC

Trật tự thế giới mới được xác lập, thế giới chia thành hai phe, hai cực

Đời sống chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế bị chi phối bởi đặc trưng đó

LUYỆN TẬP

Hội nghị Ianta diễn ra với sự tham gia của 3 cường quốc nào?

  1. Anh, Pháp, Đức
  2. Liên Xô, Mĩ, Anh
  3. Đức, Mĩ, Nhật
  4. Liên Xô, Pháp, Đức

Trụ sở của Liên hợp quốc được đặt tại đâu?

  1. Trung Quốc
  2. Liên Xô
  3. Pháp

Nước nào đã giúp đỡ các nước Tây Âu khôi phục nền kinh tế?

Liên Xô

Pháp

Đức

Hãy chỉ trên bản đồ thế giới những khu vực nằm trong sự phân chia phạm vi ảnh hưởng do ba cường quốc thỏa thuận ở Hội nghị Ianta.

Châu Âu

  • Mĩ, Anh, Pháp: Tây Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu.
  • Liên Xô: Đông Đức, Đông Béclin và các nước Đông Âu.

Châu Á

  • Mĩ: Nam Triều Tiên, Nhật Bản.
  • Liên Xô: trả lại Bắc Triều Tiên.

VẬN DỤNG

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Trả lời câu hỏi

1,2 SGK trang 9

Đọc trước Bài 2

SGK trang 10

CẢM ƠN CÁC EM

ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh
  • Bàn giao giáo án ngay và luôn

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH ĐẶT GIÁO ÁN:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin hoặc gọi điện tới Zalo số: 0386 168 725 để thông báo: tôi đã đặt

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 12

Chat hỗ trợ
Chat ngay