Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939

Bài giảng điện tử lịch sử 9. Giáo án powerpoint bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

Dựa vào hiểu biết của em, hãy trao đổi với bạn tình hình nước ta những năm 1936-1939?

  • Năm 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt, lên cầm quyền ở Pháp.
  • Khủng hoảng kinh tế kéo dài, tác động không chỉ đến các tầng lớp nhân dân lao động mà cả tư sản, địa chủ vừa và nhỏ.

BÀI 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tình hình thế giới và trong nước
  2. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ
  3. Tình hình thế giới và trong nước

Đọc thông tin trong sgk trang 78,79 và trả lời câu hỏi:

Trong những năm 30/XX tình hình thế giới và trong nước có những nét gì nổi bật?

Thế giới:

  • Khủng hoảng kinh tế 1929-1933-> Chủ nghĩa phát xít nắm quyền ở một số nước
  • Đại hội VII Quốc tế cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít chống chiến tranh.

Trong nước

  • Năm 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt, lên cầm quyền ở Pháp.
  • Khủng hoảng kinh tế kéo dài

Tình hình đó đã ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam như thế nào trong giai đoạn 1936-1939?

  • Tình hình lúc này có những nét mới, trong đó nổi bật là CN phát xít xuất hiện, Quốc tế cộng sản đã đề ra chủ trương đúng đắn nhằm tập hợp lực lượng dân chủ trên thế giới chống chủ nghĩa phát xít. Để có đường lối đấu tranh phù hợp - Đảng ta phải có chủ trương mới....
  • Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 => Chủ nghĩa phát xít nắm quyền ở một số nước: Đức, Italia, Nhật đe doạ chiến tranh.
  • Đại hội VII Quốc tế cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít chống chiến tranh
  1. Trong nước
  • Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) tác động sâu sắc đến mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
  • Thực dân phản động thuộc địa và tay sai tiếp tục chính sách vơ vét, bóc lột, khủng bố cách mạng.
  1. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ
  • Trước tình hình thế giới và trong nước Đảng Cộng Sản Đông Dương đã có chủ Trương như thế nào?
  • Khẩu hiệu: “Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình”.
  • Thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương
  • Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai…
  1. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ
  2. Chủ Trương của Đảng
  • Khẩu hiệu: “Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình”.
  • Thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (đến tháng 3–1938, đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương), nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ chống phát xít, bảo vệ hoà bình.
  • Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai…

Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra như thế nào? Trình bày ý nghĩa của phong trào?

Ý nghĩa

  • Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín ảnh hưởng của đảng được mở rộng
  • Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành
  •  Phong trào là cuộc tập dượt thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng 8

2.Về diễn biến:

  • Mở đầu là cuộc vận động lập Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội
  • Ngày Quốc tế Lao động 1–5–1938, tại Khu Đấu xảo (Hà Nội) đã diễn ra mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn người
  1. Ý nghĩa
  • Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín ảnh hưởng của đảng được mở rộng
  • Quần chúng được tập dượt đấu tranh, đội quân chính trị hùng hậu được hình thành
  • Phong trào là cuộc tập dượt thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng 8

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh
  • Bàn giao giáo án ngay và luôn

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH ĐẶT GIÁO ÁN:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin hoặc gọi điện tới Zalo số: 0386 168 725 để thông báo: tôi đã đặt

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay