Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)

Bài giảng điện tử lịch sử 9. Giáo án powerpoint bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 – 1865)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1865)

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương

III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng, tiến tới Đồng khởi (1954 – 1960)

  1. IV. Miền bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất –kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965)
  2. Miền Nam chiến đầu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 - 1965)
  3. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương

Vì sao hội nghị hiệp thương giữa hai miền Nam – Bắc để tổ chức Tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước không được thực hiện?

  • Mĩ vào thay Pháp dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

Nhiệm vụ chiến lược đặt ra cho cách mạng hai miền Nam – Bắc sau Hiệp định Giơ- ne-vơ về Đông Dương.

  • Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  • Miền Nam tiếp tục chiến đấu chống Mĩ xâm lược, giải phóng đất nước.

III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng, tiến tới Đồng khởi (1954 – 1960)

Cho biết ý kiến về phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam?

  • Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam lúc đầu là bằng biện pháp hoà bình.
  • Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
  1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng (1954 – 1959)
  • Nhiệm vụ và hình thức đấu tranh của miền Nam (1954 – 1959):
  • Chuyển từ đấu tranh vũ trang thời kì chống Pháp sang đấu  tranh chính trị chống Mĩ – Diệm, đòi chúng thi hành Hiệp định Giơnevơ, bảo vệ hoà bình và phát triển lực lượng cách mạng.
  • Ý kiến về phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam:
  • Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam lúc đầu là bằng biện pháp hoà bình.
  • Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

Nhóm 3: Trình bày Kết quả của phong trào “Đồng khởi”?

Cuối 1960: Ta làm chủ hơn ½ hệ thống chính quyền ở cấp cơ sở:
600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829 thôn trung bộ, 3200/ 5721 thôn Tây Nguyên.

  1. 2. Phong trào Đồng khởi (1959-1960)
  • Hoàn cảnh: Từ 1957-1959, Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam; ra sắc lệnh đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, thực hiện đạo luật 10-59 công khai chém giết những người vô tội khắp miền Nam.
  • Diễn biến: Ngày 17/1/1960 phong trào đồng khởi nổ ra ở Bến Tre, lan rộng khắp Nam Bộ, trung Trung Bộ.

Ý nghĩa:

  • Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm,
  • Tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
  • Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
  1. IV. Miền bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất –kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965)

Miền Bắc đó đạt được những thành tựu gì trong kế hoạch 5 năm?

  • Văn hóa, giáo dục, y tế phát triển.
  • Văn hóa chú trọng xây dựng con người mới.
  • Giáo dục, y tế tăng nhanh đáp ứng nhu cầu xây dựng CNXH Miền Bắc và chi viện cho Miền Nam.
  • Thương nghiệp: quốc danh được ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân.
  • Giao thông vận tải: giao thông đường bộ, đường sông, đường hàng không được củng cố.
  • Các nghành văn hóa – giáo dục có bước phát triển và tiến bộ đáng kể.
  • Miền Bắc thực hiện nhiệm vụ hậu phương, chi viện cho miền Nam vũ khí, đạn dược...
  1. Miền Nam chiến đầu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 - 1965)

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

Nhóm 24: “Chiến tranh đặc biệt “là gì? Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược“chiến tranh đặc biệt “thể hiện như thế nào?

- Để thực hiện âm mưu đó  Mĩ có hành động  ở miền Nam:

+ Tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn:

+  Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

- Để thực hiện âm mưu đó  Mĩ có hành động  ở miền Nam:

+ Tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn:

+  Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh
  • Bàn giao giáo án ngay và luôn

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH ĐẶT GIÁO ÁN:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin hoặc gọi điện tới Zalo số: 0386 168 725 để thông báo: tôi đã đặt

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay